Galop4
Chia sẻ bởi Trần Thị Nhung |
Ngày 09/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: galop4 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG(tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa của lao động : giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no cho bản thân và mọi người xung quanh.
2. Thái độ : Yêu lao động.Yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động.
3. Hành vi : Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng mình. Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Nội dung đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A/ ktbc(5’): Gọi 2 HS lên bảng nêu phần ghi nhớ bài Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(8’): Tìm hiểu truyện: Một ngày của Pê-chi-a.
- GV đọc truyện – Gọi 1 HS khá đọc – Lớp theo dõi.
- GV gọi HS đọc 3 câu hỏi như SGK – Cho HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS trả lời – T/c lớp nhận xét.
- GV chốt lại: Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúccho bản thân và mọi người xung quanh. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK – HS theo dõi.
HĐ3(14’): Tìm hiểu bài tập.
BTập 1: Bày tỏ ý kiến.
- GV gọi HS đọc y/c – GV chia lớp làm 4 nhóm.
- Cho các nhóm thảo luận, bày tỏ ý kiến theo các tình huống như SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày – T/c nhận xét.
- GV chốt lại các biểu hiện của yêu lao động và lười lao động.
BTập 2: đóng vai theo tình huống.
- Cho HS đọc y/c bài tập – GV chia lớp theo nhóm 4.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai – Gọi một số nhóm lên trình bày.
- T/c nhận xét cách ứng xử trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa ?
- GV nhận xét và KL về cách ứng xử mỗi tình huống.
C/ HĐ nối tiếp(3’):
- Hướng dẫn HS chuẩn bị BT 3,4,5,6 trong SGK.
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC
Kéo co
I. mục tiêu: Giúp HS
- Đọc trôi chảy,trơn tru toàn bài.Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi,hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được trò chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A/ ktbc(5’): GV goi 2 HS lên đọc thuộc lòng bài: Tuổi ngựa.
- Lớp nhận xét – GV ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Luyện đọc đoạn - Đọc mẫu.
- GV gọi HS đọc bài – Hướng dẫn HS phân đoạn (3 đoạn):
+ Đ1 : Từ đầu đến bên ấy thắng.
+ Đ2 : Tiếp theo đến xem hội.
+ Đ3 : Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài 3 lượt – Kết hợp luyện đọc từ khó, ngắt nghỉ và sửa chính âm.
- Cho HS luyện đọc những câu khó: Hội làng Vũ Trấp / thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm / bên
YÊU LAO ĐỘNG(tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa của lao động : giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no cho bản thân và mọi người xung quanh.
2. Thái độ : Yêu lao động.Yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động.
3. Hành vi : Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng mình. Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Nội dung đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A/ ktbc(5’): Gọi 2 HS lên bảng nêu phần ghi nhớ bài Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(8’): Tìm hiểu truyện: Một ngày của Pê-chi-a.
- GV đọc truyện – Gọi 1 HS khá đọc – Lớp theo dõi.
- GV gọi HS đọc 3 câu hỏi như SGK – Cho HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS trả lời – T/c lớp nhận xét.
- GV chốt lại: Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúccho bản thân và mọi người xung quanh. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK – HS theo dõi.
HĐ3(14’): Tìm hiểu bài tập.
BTập 1: Bày tỏ ý kiến.
- GV gọi HS đọc y/c – GV chia lớp làm 4 nhóm.
- Cho các nhóm thảo luận, bày tỏ ý kiến theo các tình huống như SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày – T/c nhận xét.
- GV chốt lại các biểu hiện của yêu lao động và lười lao động.
BTập 2: đóng vai theo tình huống.
- Cho HS đọc y/c bài tập – GV chia lớp theo nhóm 4.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai – Gọi một số nhóm lên trình bày.
- T/c nhận xét cách ứng xử trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa ?
- GV nhận xét và KL về cách ứng xử mỗi tình huống.
C/ HĐ nối tiếp(3’):
- Hướng dẫn HS chuẩn bị BT 3,4,5,6 trong SGK.
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC
Kéo co
I. mục tiêu: Giúp HS
- Đọc trôi chảy,trơn tru toàn bài.Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi,hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được trò chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A/ ktbc(5’): GV goi 2 HS lên đọc thuộc lòng bài: Tuổi ngựa.
- Lớp nhận xét – GV ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Luyện đọc đoạn - Đọc mẫu.
- GV gọi HS đọc bài – Hướng dẫn HS phân đoạn (3 đoạn):
+ Đ1 : Từ đầu đến bên ấy thắng.
+ Đ2 : Tiếp theo đến xem hội.
+ Đ3 : Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài 3 lượt – Kết hợp luyện đọc từ khó, ngắt nghỉ và sửa chính âm.
- Cho HS luyện đọc những câu khó: Hội làng Vũ Trấp / thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm / bên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nhung
Dung lượng: 155,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)