GA VAN 8 CHUAN
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Hiển |
Ngày 11/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: GA VAN 8 CHUAN thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Bài 1:
Văn bản
Tiết 1 - 2:
Tôi đi học
- Thanh Tịnh-
Ngày soạn: ……………………..
Ngày giảng:……………………..
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: soạn bài
Học sinh: Đọc và soạn bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
2. Bài mới:
Trong cuộc đời mỗi con người những kỷ niệm về tuổi học trò, đặc biệt là những kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ được ôn lại những kỷ niệm đó cùng nhân vật “tôi” trong văn bản “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Giới thiệu vài nét về tác giả Thanh Tịnh?
Ông có gần 50 năm cầm bút sáng tác. Sự nghiệp văn học của ông đa dạng và phong phú. Nổi bật nhất có thể kể là các tác phẩm: Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn), Đi từ giữa mùa sen (truyện thơ).
Trình bày hiểu biết của em về văn bản “Tôi đi học”?
Đây là tập văn xuôi tiêu biểu nhất của TT.
Giải thích từ: Tựu trường, lạm nhận…?
Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ai là người kể truyện?
Truyện được kể theo trình tự nào?
Bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”. Trong đoạn 2 có thể chia làm nhiều đoạn nhỏ tương ứng với cảm xúc của NV.
Giọng chậm, bồi hồi, chú ý những câu đối thoại giữa hai mẹ con.
- GV đọc, sau đó gọi học sinh đọc tiếp đến hết đoạn 1.
Nỗi nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả thường được khơi nguồn vào thời điểm nào? Vì sao?
Khi đó NV “Tôi” có tâm trạng như thế nào?Vì sao nhân vật “tôi” lại có tâm trạng như vậy?
Vì ở đây có sự tương đồng, tự nhiên giữa quá khứ và hiện tại.
Có gì đặc biệt trong việc dùng từ ngữ để khắc hoạ tâm trạng NV? Hãy phân tích?
Những cảm xúc ấy không mâu thuẫn mà gần gũi, bổ sung cho nhau nhằm diễn tả một cách cụ thể, sinh động tâm trạng NV khi nhớ lại quá khứ và cảm xúc thực của NV trong quá khứ. Các từ láy đó góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại. Chuyện xảy ra đã bao năm mà như mới hôm qua.
Gọi học sinh đọc đoạn 2 của văn bản :
Đoạn 2 này có thể chia làm mấy đoạn nhỏ?
- Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường: Buổi mai hôm ấy … trên ngọn núi.
- Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường: tiếp ... được nghỉ.
- Cảm nhận của “Tôi” trong lớp học
Văn bản
Tiết 1 - 2:
Tôi đi học
- Thanh Tịnh-
Ngày soạn: ……………………..
Ngày giảng:……………………..
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: soạn bài
Học sinh: Đọc và soạn bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
2. Bài mới:
Trong cuộc đời mỗi con người những kỷ niệm về tuổi học trò, đặc biệt là những kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ được ôn lại những kỷ niệm đó cùng nhân vật “tôi” trong văn bản “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Giới thiệu vài nét về tác giả Thanh Tịnh?
Ông có gần 50 năm cầm bút sáng tác. Sự nghiệp văn học của ông đa dạng và phong phú. Nổi bật nhất có thể kể là các tác phẩm: Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn), Đi từ giữa mùa sen (truyện thơ).
Trình bày hiểu biết của em về văn bản “Tôi đi học”?
Đây là tập văn xuôi tiêu biểu nhất của TT.
Giải thích từ: Tựu trường, lạm nhận…?
Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ai là người kể truyện?
Truyện được kể theo trình tự nào?
Bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”. Trong đoạn 2 có thể chia làm nhiều đoạn nhỏ tương ứng với cảm xúc của NV.
Giọng chậm, bồi hồi, chú ý những câu đối thoại giữa hai mẹ con.
- GV đọc, sau đó gọi học sinh đọc tiếp đến hết đoạn 1.
Nỗi nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả thường được khơi nguồn vào thời điểm nào? Vì sao?
Khi đó NV “Tôi” có tâm trạng như thế nào?Vì sao nhân vật “tôi” lại có tâm trạng như vậy?
Vì ở đây có sự tương đồng, tự nhiên giữa quá khứ và hiện tại.
Có gì đặc biệt trong việc dùng từ ngữ để khắc hoạ tâm trạng NV? Hãy phân tích?
Những cảm xúc ấy không mâu thuẫn mà gần gũi, bổ sung cho nhau nhằm diễn tả một cách cụ thể, sinh động tâm trạng NV khi nhớ lại quá khứ và cảm xúc thực của NV trong quá khứ. Các từ láy đó góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại. Chuyện xảy ra đã bao năm mà như mới hôm qua.
Gọi học sinh đọc đoạn 2 của văn bản :
Đoạn 2 này có thể chia làm mấy đoạn nhỏ?
- Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường: Buổi mai hôm ấy … trên ngọn núi.
- Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường: tiếp ... được nghỉ.
- Cảm nhận của “Tôi” trong lớp học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Hiển
Dung lượng: 3,17MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)