GA-toan 9(Thi GV gioi huyen 08-09)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đồng |
Ngày 09/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: GA-toan 9(Thi GV gioi huyen 08-09) thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Hãy
làm
chủ
kiến
thức
Để
làm
chủ
Tương
lai
Kiểm tra bài cũ:
Trong các cách viết sau,
Cách viết nào không phải dạng hàm số
Đáp án:
Tiết 49 luyện tập
Bài tập 1 (SGK.Tr.30)
Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức
Trong đó R là bán kính của hình tròn
a) Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S rồi điền vào các ô trống trong bảng sau ( , làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
b) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?
c) Tính bán kính của hình tròn, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng: 79,5 cm2
1,02
5,89
14,51
52,53
b) Giả sử R`=3R =>
= 9S.
Vậy diện tích được tăng lên 9 lần
c) Biết S=79,5 cm2 thay vào công thức ta có
Lời giải
S, = R,2
Bài tập 3 (SGK.Tr.30)
Lực ép của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F=a.v2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120N (Niu-tơn)
Tính hằng số a?
Hỏi khi v =10m/s thì lực F bằng bao nhiêu? Cùng câu hỏi này khi v = 20m/s?
Biết cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là: 12000N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không?
Bài giảI
a) Thay F = 120 và v = 2 vào công thức F = av2 ta được:
120 = a.22 => a = 120 : 4 = 30
b) Vì a = 30 nên F = 30.v2
Khi vận tốc v = 10m/s thì F = 30.102 = 3000(N)
Khi vận tốc v = 20m/s thì F = 30.202 = 12000(N)
c) Vì đơn vị vận tốc là m/s nên phải đổi vận tốc của gió bão theo đơn vị m/s.
Vận tốc của gió bão là 90km/h = 90000m/3600s=25 m/s.
Theo câu b cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Vậy khi có cơn bão với vận tốc 90 km/h thuyền không thể đi được
Bài tập 2
Cho hàm số y1 = 3x2 và hàm số y2 = -3x2
Lập bảng tính các giá trị của y1 và y2 ứng với các giá trị của x lần lượt bằng: -2; -1; ; 0 ; ; 1; 2
b) Trên mặt phẳng toạ độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là giá trị tương ứng của y đã tìm ở câu a, (chẳng hạn, điểm A( ; )
12
12
3
0
3
1/3
1/3
Giải a) Thay lần lượt các giá trị của x vào hàm số ta lập được bảng sau
-12
-12
-3
0
-3
-1/3
-1/3
O
Ví dụ ta biểu diễn điểm A( ; ) trên mặt phẳng toạ độ như sau
x
y
?
A .
làm
chủ
kiến
thức
Để
làm
chủ
Tương
lai
Kiểm tra bài cũ:
Trong các cách viết sau,
Cách viết nào không phải dạng hàm số
Đáp án:
Tiết 49 luyện tập
Bài tập 1 (SGK.Tr.30)
Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức
Trong đó R là bán kính của hình tròn
a) Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S rồi điền vào các ô trống trong bảng sau ( , làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
b) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?
c) Tính bán kính của hình tròn, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng: 79,5 cm2
1,02
5,89
14,51
52,53
b) Giả sử R`=3R =>
= 9S.
Vậy diện tích được tăng lên 9 lần
c) Biết S=79,5 cm2 thay vào công thức ta có
Lời giải
S, = R,2
Bài tập 3 (SGK.Tr.30)
Lực ép của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F=a.v2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120N (Niu-tơn)
Tính hằng số a?
Hỏi khi v =10m/s thì lực F bằng bao nhiêu? Cùng câu hỏi này khi v = 20m/s?
Biết cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là: 12000N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không?
Bài giảI
a) Thay F = 120 và v = 2 vào công thức F = av2 ta được:
120 = a.22 => a = 120 : 4 = 30
b) Vì a = 30 nên F = 30.v2
Khi vận tốc v = 10m/s thì F = 30.102 = 3000(N)
Khi vận tốc v = 20m/s thì F = 30.202 = 12000(N)
c) Vì đơn vị vận tốc là m/s nên phải đổi vận tốc của gió bão theo đơn vị m/s.
Vận tốc của gió bão là 90km/h = 90000m/3600s=25 m/s.
Theo câu b cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Vậy khi có cơn bão với vận tốc 90 km/h thuyền không thể đi được
Bài tập 2
Cho hàm số y1 = 3x2 và hàm số y2 = -3x2
Lập bảng tính các giá trị của y1 và y2 ứng với các giá trị của x lần lượt bằng: -2; -1; ; 0 ; ; 1; 2
b) Trên mặt phẳng toạ độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là giá trị tương ứng của y đã tìm ở câu a, (chẳng hạn, điểm A( ; )
12
12
3
0
3
1/3
1/3
Giải a) Thay lần lượt các giá trị của x vào hàm số ta lập được bảng sau
-12
-12
-3
0
-3
-1/3
-1/3
O
Ví dụ ta biểu diễn điểm A( ; ) trên mặt phẳng toạ độ như sau
x
y
?
A .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đồng
Dung lượng: 123,02KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)