Ga sinh 7
Chia sẻ bởi Phạm Quang Minh |
Ngày 05/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: ga sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 1
SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬT
1.1 Cấu trúc và chức năng sinh lý của tế bào thực vật :
1.1.1 Thành tế bào
Thành thứ cấp (secondary wall-SW)
Thành sơ cấp (primary wall-PW)
Bản giữa (middle lamella-ML)
PW - Chủ yếu là cellulose (1 phân tử cellulose có 3000 phân tử glucose).
Các phân tử cellulose liên kết lại với nhau tạo thành sợi microfibrills; mỗi sợi fibri có ? = 5 - 12nm và chứa 50-60 phân tử cellulose.
Ngoài ra còn chứa hemycellulose và cơ chất pectin (nguyên liệu chính của bản giữa).
PW chứa 10% glycoprotein (có nhiều hydroxyprolin) có tác dụng tạo cấu trúc tế bào và giúp tế bào sinh trưởng.
SW: khi tế bào không lớn nữa thì bắt đầu hình thành SW từ PW theo hướng vào phía trong tế bào.
SW chứa 45% cellulose, ít hemycellulose hơn PW; SW chứa nhiều lignin (35%) theo trọng lượng khô của mô gỗ.
(Tổ hợp cellulose với lignin là cơ sở của sự phát triển của gỗ).
Thành tế bào giúp cho tế bào giữ vững được hình thái.
Tham gia vào quá trình trao đổi chất (có nhiều nhóm - COOH của uronic, pectic. nên dễ tích điện âm).
1.1.2 Không bào
Hình thành khi tế bào trưởng thành.
Không bào chứa sản phẩm trao đổi chất :
Acid hữu cơ, acid amin, protein hoà tan, alcaloid, glucosid, sắc tố hoà tan trong nước (Anthocyanin).
Trong không bào có chứa dịch bào, vừa là sản phẩm của trao đổi chất vừa tham gia tích cực vào quá trình trao đổi chất.
Ap suất thẩm thấu của dịch bào rất cần cho quá trình hút nước cũng như trao đổi chất nói chung.
1.1.3 Chất nguyên sinh
Có 2 phần :
Cơ quan tử
Cơ chất
1.1.3.1 Cơ quan tử :
Nhân : * Cấu trúc : hình tròn, bầu dục 7-8 m, thành vách có hai lớp, có nhiều lỗ trống. Trong nhân có chứa CHROMATINE (DNA & RNA).
* Chức năng : chương trình hoá sự tổng hợp protein đặc hiệu và tham gia vào quang hợp.
Lạp thể : (Plastid) : 3-4 đến 15-20 . Đáng chú y là lục lạp, chứa chlorophylle tiến hành chức năng quang hợp.
Ty thể (Mitochondrion) hình cầu hoặc hình que 1-5 . Ty thể có cấu tạo màng kép, là trung tâm năng lượng của tế bào.
Vi thể (Ribosome) : kích thước siêu hiển vi 150-350 Ao, cấu tạo nội chất (Endoplasme). Tổng hợp protein.
1.1.3.2 Tế bào chất (Cytoplasme)
Cấu tạo : dị thể, có ngoại, trung và nội chất.
Cấu trúc điển hình là cấu trúc màng.
Cấu trúc màng tạo nhiều tiểu khu vực.
Thành phần hoá học của chất nguyên sinh.
Nước 85% DNA 0,4%
Protein 10 RNA 0,7
Lipid 2
Chất hữu cơ 13,4 Chất vô cơ 1,5
Nước là dung môi lý tưởng, hoà tan được nhiều chất. Có khả năng phân ly thành H+ và OH-
(OH- + H+ - O ).
Dạng nước: tự do và kết hợp
Nước kết hợp thẩm thấu (nước bị ion giữ lại)
Nước kết hợp keo (bao quanh các kạt keo hoặc micelle keo)
Nước tự do được lấy đi bởi dung dịch đường 30% sau 2 giờ. Nước bao quanh các hạt keo bởi lực hút tương đương hàng 1000atm; không bốc hơi ở 100oC, không đông đặc ở 0oC, không hoà tan các chất v.v..
Nước tự do: phản ảnh hoạt tính.
Nước kết hợp: phản ảnh tính bền vững.
Tính chất vật lý và hóa keo của chất nguyên sinh :
Tính chất vật lý :
Chất lỏng thể hiện ở sự di chuyển.
Có cấu trúc thể hiện ở độ nhớt.
Cơ quan sinh sản thường có độ nhớt của chất nguyên sinh cao cho nên khả năng chịu đựng tốt hơn. Độ nhớt chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và đồng thời thay đổi theo chu kỳ phát triển cá thể; sự thay đổi thể hiện rõ ở các bước chuyển giai đoạn.
Ion có hóa trị 2, 3 làm tăng độ nhớt cấu trúc, K+ làm giảm.
Tính chất hoá keo :
Độ lớn của các phần tử của chất nguyên sinh khoảng 0,001 - 0,1? trong môi trường phân tán tạo thành dung dịch keo. Keo ưa nước, song không tan trong nước.
Các trạng thái sol, coaxecva, ngưng kết hoặc hoá gel.
Hoá gel - dung dịch đặc, song không mất nước
(vẫn giữ được khoảng 90% nước).
1.2 Sự hấp thụ nước của tế bào (thẩm thấu):
a. Khi tế bào còn non b. Khi tế bào trưởng thành
Tương quan giữa S, P và T
Hiện tượng co và phản co nguyên sinh. Nằm trong một cơ thể hoàn chỉnh - sự hấp thu nước của tế bào chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố và đặc biệt rất cần năng lượng.
1.3 Sự hấp thu chất tan (tính thấm):
Sự xâm nhập chất tan vào trong tế bào là một quá trình sinh lý, hoạt động cần năng lượng.
Sự hấp thụ chất tan mang tính chọn lọc rõ ràng
Môi trường dinh dưỡng sau thời gian có sự thay đổi về nồng độ các chất.
Điều này có nghĩa là các chất đi vào tế bào không thụ động, mà là chủ động có chọn lọc.
Nồng độ chất tan ở trong dịch bào không giống nồng độ chất tan ở ngoài môi trường là một chứng minh cho tính chọn lọc của tế bào.
SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬT
1.1 Cấu trúc và chức năng sinh lý của tế bào thực vật :
1.1.1 Thành tế bào
Thành thứ cấp (secondary wall-SW)
Thành sơ cấp (primary wall-PW)
Bản giữa (middle lamella-ML)
PW - Chủ yếu là cellulose (1 phân tử cellulose có 3000 phân tử glucose).
Các phân tử cellulose liên kết lại với nhau tạo thành sợi microfibrills; mỗi sợi fibri có ? = 5 - 12nm và chứa 50-60 phân tử cellulose.
Ngoài ra còn chứa hemycellulose và cơ chất pectin (nguyên liệu chính của bản giữa).
PW chứa 10% glycoprotein (có nhiều hydroxyprolin) có tác dụng tạo cấu trúc tế bào và giúp tế bào sinh trưởng.
SW: khi tế bào không lớn nữa thì bắt đầu hình thành SW từ PW theo hướng vào phía trong tế bào.
SW chứa 45% cellulose, ít hemycellulose hơn PW; SW chứa nhiều lignin (35%) theo trọng lượng khô của mô gỗ.
(Tổ hợp cellulose với lignin là cơ sở của sự phát triển của gỗ).
Thành tế bào giúp cho tế bào giữ vững được hình thái.
Tham gia vào quá trình trao đổi chất (có nhiều nhóm - COOH của uronic, pectic. nên dễ tích điện âm).
1.1.2 Không bào
Hình thành khi tế bào trưởng thành.
Không bào chứa sản phẩm trao đổi chất :
Acid hữu cơ, acid amin, protein hoà tan, alcaloid, glucosid, sắc tố hoà tan trong nước (Anthocyanin).
Trong không bào có chứa dịch bào, vừa là sản phẩm của trao đổi chất vừa tham gia tích cực vào quá trình trao đổi chất.
Ap suất thẩm thấu của dịch bào rất cần cho quá trình hút nước cũng như trao đổi chất nói chung.
1.1.3 Chất nguyên sinh
Có 2 phần :
Cơ quan tử
Cơ chất
1.1.3.1 Cơ quan tử :
Nhân : * Cấu trúc : hình tròn, bầu dục 7-8 m, thành vách có hai lớp, có nhiều lỗ trống. Trong nhân có chứa CHROMATINE (DNA & RNA).
* Chức năng : chương trình hoá sự tổng hợp protein đặc hiệu và tham gia vào quang hợp.
Lạp thể : (Plastid) : 3-4 đến 15-20 . Đáng chú y là lục lạp, chứa chlorophylle tiến hành chức năng quang hợp.
Ty thể (Mitochondrion) hình cầu hoặc hình que 1-5 . Ty thể có cấu tạo màng kép, là trung tâm năng lượng của tế bào.
Vi thể (Ribosome) : kích thước siêu hiển vi 150-350 Ao, cấu tạo nội chất (Endoplasme). Tổng hợp protein.
1.1.3.2 Tế bào chất (Cytoplasme)
Cấu tạo : dị thể, có ngoại, trung và nội chất.
Cấu trúc điển hình là cấu trúc màng.
Cấu trúc màng tạo nhiều tiểu khu vực.
Thành phần hoá học của chất nguyên sinh.
Nước 85% DNA 0,4%
Protein 10 RNA 0,7
Lipid 2
Chất hữu cơ 13,4 Chất vô cơ 1,5
Nước là dung môi lý tưởng, hoà tan được nhiều chất. Có khả năng phân ly thành H+ và OH-
(OH- + H+ - O ).
Dạng nước: tự do và kết hợp
Nước kết hợp thẩm thấu (nước bị ion giữ lại)
Nước kết hợp keo (bao quanh các kạt keo hoặc micelle keo)
Nước tự do được lấy đi bởi dung dịch đường 30% sau 2 giờ. Nước bao quanh các hạt keo bởi lực hút tương đương hàng 1000atm; không bốc hơi ở 100oC, không đông đặc ở 0oC, không hoà tan các chất v.v..
Nước tự do: phản ảnh hoạt tính.
Nước kết hợp: phản ảnh tính bền vững.
Tính chất vật lý và hóa keo của chất nguyên sinh :
Tính chất vật lý :
Chất lỏng thể hiện ở sự di chuyển.
Có cấu trúc thể hiện ở độ nhớt.
Cơ quan sinh sản thường có độ nhớt của chất nguyên sinh cao cho nên khả năng chịu đựng tốt hơn. Độ nhớt chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và đồng thời thay đổi theo chu kỳ phát triển cá thể; sự thay đổi thể hiện rõ ở các bước chuyển giai đoạn.
Ion có hóa trị 2, 3 làm tăng độ nhớt cấu trúc, K+ làm giảm.
Tính chất hoá keo :
Độ lớn của các phần tử của chất nguyên sinh khoảng 0,001 - 0,1? trong môi trường phân tán tạo thành dung dịch keo. Keo ưa nước, song không tan trong nước.
Các trạng thái sol, coaxecva, ngưng kết hoặc hoá gel.
Hoá gel - dung dịch đặc, song không mất nước
(vẫn giữ được khoảng 90% nước).
1.2 Sự hấp thụ nước của tế bào (thẩm thấu):
a. Khi tế bào còn non b. Khi tế bào trưởng thành
Tương quan giữa S, P và T
Hiện tượng co và phản co nguyên sinh. Nằm trong một cơ thể hoàn chỉnh - sự hấp thu nước của tế bào chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố và đặc biệt rất cần năng lượng.
1.3 Sự hấp thu chất tan (tính thấm):
Sự xâm nhập chất tan vào trong tế bào là một quá trình sinh lý, hoạt động cần năng lượng.
Sự hấp thụ chất tan mang tính chọn lọc rõ ràng
Môi trường dinh dưỡng sau thời gian có sự thay đổi về nồng độ các chất.
Điều này có nghĩa là các chất đi vào tế bào không thụ động, mà là chủ động có chọn lọc.
Nồng độ chất tan ở trong dịch bào không giống nồng độ chất tan ở ngoài môi trường là một chứng minh cho tính chọn lọc của tế bào.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quang Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)