GA L 5 T8
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Phú |
Ngày 09/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: GA L 5 T8 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
----( ( (----
Ngày soạn: 12/10/2014
Ngày dạy: Thứ hai, 13/10/2014
Bài: Tập đọc (Tiết 15)
BÀI: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.
2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.
3. Thái độ: - Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.
- Trò : Vẽ tranh tả vẻ đẹp của cây nấm rừng - Vẽ muông thú, vượn bạc má, chồn sóc, con hoẵng.
III. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
- Cho 3 HS lên bốc thăm để đọc 3 đoạn của bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên Sông Đà.
- 3 học sinh lên bảng đọc trả lời câu hỏi
( Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
1’
- Ghi tựa
- Học sinh ghi tựa
4. Phát triển các hoạt động:
10’
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động ...
- Học sinh đọc lại các từ khó
- Học sinh đọc từ khó có trong câu văn
- Chia bài văn thành 3 đoạn
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn
(2 lần)
- 1 HS đọc lại toàn bài
- Đọc giải nghĩa ở phần chú giải
- Quan sát ảnh các con vật: vượn bạc má, con mang...
- Nêu các từ khó khác.
Đọc toàn bài
12’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải
- Chia nhóm giao việc
- Lớp chia làm 4 nhóm nhận nhiệm vụ
+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
( Nhóm 1:
- Đọc đoạn 1 tác giả tưởng như mình lạc vào một thành phố nấm Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm thần bí như trong truyện cổ tích.
-
- Ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm.
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào?
( Nhóm 2:
- Đọc đoạn 2
-Nh÷ng con vỵn b¹c m¸ «m con gn gh chuyỊn cµnh nhanh nh tia chíp
- Ý đoạn 2: Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú.
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
( Nhóm 3:
- Đọc đoạn 3
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
- Ý đoạn 3: Giới thiệu rừng khộp
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Học sinh thảo luận và nêu ý của từng đoạn
- Học sinh nhóm khác nhận xét
- Treo tranh “Rừng khộp”
- Học sinh quan sát tranh
8’
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, thực hành
- Cho HS tìm giọng đọc
- HS nêu cách đọc của từng đoạn
- 1 học sinh đọc lại
Đọc đoạn 3
- Đọc theo cặp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Phú
Dung lượng: 582,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)