GA HH8 HKI 09 - 10 Cát GN
Chia sẻ bởi Tôn Thất Cát |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: GA HH8 HKI 09 - 10 Cát GN thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Tuần 1 – Tiết 1 TỨ GIÁC
Ngày soạn : 23 – 08 – 2009
Ngày giảng : 24 – 08 – 2009
A . Mục tiêu
Học sinh nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác nào đó.
Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống đơn giản.
B . Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng chia khoảng, phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương I.
Giới thiệu ngắn gọn nội dung chương I.
Hoạt động 2: Định nghĩa.
Cho học sinh quan sát hình vẽ 1, hình nào có bốn đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng?
Giới thiệu các hình 1a, 1b, 1c gọi là hình tứ giác.
Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào?
Giáo viên nhấn mạnh 2 ý về tứ giác:
+ Gồm 4 đoạn thẳng khép kín.
+ Bất kỳ hai đoạn thẳng nào không cùng nằm trên một đường thẳng.
Giới thiệu các yếu tố của tứ giác ABCD: A,B,C,D gọi là đỉnh; các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là cạnh
Cho học sinh làm ? 1 (tr 64 – SGK).
Giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào?
Nhấn mạnh chú ý trong SGK.
Cho học sinh làm ? 2 (tr 65 - SGK).
Học sinh quan sát và trả lời:
Hình 1a gồm có 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Hình 1b gồm có 4 đoạn thẳng: EF, FG, GH, HE. Hình 1c gồm có 4 đoạn thẳng: JI, IL, LK, KJ.
Học sinh phát biểu định nghĩa (tr 64 – SGK).
Học sinh trả lời ? 1 : hình 1a.
Ba học sinh nêu định nghĩa tứ giác lồi (SGK – tr 65).
Học sinh trả lời ? 2 :
Hai đỉnh kề: A và B, B và C, C và D, D và A
Hai đỉnh đối: a và C, B và D.
Đường chéo: AC, BD.
Hai cạnh kề: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB.
Hai cạnh đối: AB và CD, AD và CD.
Góc :.
Hai góc đối: và , và .
Hoạt động 3: Tổng các góc của tứ giác.
Cho học sinh làm ? 3 (tr 65).
Hãy phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác?
Yêu cầu học sinh phát biểu định lí tổng các góc của tứ giác.
Học sinh trả lời ? 3 :
Tổng ba góc của tam giác bằng 1800.
Vẽ đường chéo AC ta có:
Tổng các góc của tứ giác bằng 3600.
Hoạt động 4: Củng cố.
Cho học sinh làm BT1 (tr 66 – SGK).
BT1 (tr 66 – SGK).
x = 500.
x = 900.
x = 1150
x = 750.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Nắm vững các định nghĩa và định lí trong bài, chứng minh được định lí tổng các góc của tứ giác.
BTVN 2,3,4 (tr 67;68 – SGK).
9 (tr 61 – SBT).
Tuần 1 – Tiết 2 HÌNH THANG
Ngày soạn : 27 – 08 – 2009
Ngày giảng : 29 – 08 – 2009
A . Mục tiêu
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh
một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, tính số đo các góc của hình thang.
Biết sử dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang. Nhận dạng hình thang ở các vị trí trí khác nhau.
B . Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng chia khoảng, ê ke, phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm, bút dạ.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Nêu định lý tổng các góc của tứ giác.
Giải BT4 (tr 67- SGK).
Giáo viên
Ngày soạn : 23 – 08 – 2009
Ngày giảng : 24 – 08 – 2009
A . Mục tiêu
Học sinh nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác nào đó.
Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống đơn giản.
B . Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng chia khoảng, phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương I.
Giới thiệu ngắn gọn nội dung chương I.
Hoạt động 2: Định nghĩa.
Cho học sinh quan sát hình vẽ 1, hình nào có bốn đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng?
Giới thiệu các hình 1a, 1b, 1c gọi là hình tứ giác.
Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào?
Giáo viên nhấn mạnh 2 ý về tứ giác:
+ Gồm 4 đoạn thẳng khép kín.
+ Bất kỳ hai đoạn thẳng nào không cùng nằm trên một đường thẳng.
Giới thiệu các yếu tố của tứ giác ABCD: A,B,C,D gọi là đỉnh; các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là cạnh
Cho học sinh làm ? 1 (tr 64 – SGK).
Giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào?
Nhấn mạnh chú ý trong SGK.
Cho học sinh làm ? 2 (tr 65 - SGK).
Học sinh quan sát và trả lời:
Hình 1a gồm có 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Hình 1b gồm có 4 đoạn thẳng: EF, FG, GH, HE. Hình 1c gồm có 4 đoạn thẳng: JI, IL, LK, KJ.
Học sinh phát biểu định nghĩa (tr 64 – SGK).
Học sinh trả lời ? 1 : hình 1a.
Ba học sinh nêu định nghĩa tứ giác lồi (SGK – tr 65).
Học sinh trả lời ? 2 :
Hai đỉnh kề: A và B, B và C, C và D, D và A
Hai đỉnh đối: a và C, B và D.
Đường chéo: AC, BD.
Hai cạnh kề: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB.
Hai cạnh đối: AB và CD, AD và CD.
Góc :.
Hai góc đối: và , và .
Hoạt động 3: Tổng các góc của tứ giác.
Cho học sinh làm ? 3 (tr 65).
Hãy phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác?
Yêu cầu học sinh phát biểu định lí tổng các góc của tứ giác.
Học sinh trả lời ? 3 :
Tổng ba góc của tam giác bằng 1800.
Vẽ đường chéo AC ta có:
Tổng các góc của tứ giác bằng 3600.
Hoạt động 4: Củng cố.
Cho học sinh làm BT1 (tr 66 – SGK).
BT1 (tr 66 – SGK).
x = 500.
x = 900.
x = 1150
x = 750.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Nắm vững các định nghĩa và định lí trong bài, chứng minh được định lí tổng các góc của tứ giác.
BTVN 2,3,4 (tr 67;68 – SGK).
9 (tr 61 – SBT).
Tuần 1 – Tiết 2 HÌNH THANG
Ngày soạn : 27 – 08 – 2009
Ngày giảng : 29 – 08 – 2009
A . Mục tiêu
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh
một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, tính số đo các góc của hình thang.
Biết sử dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang. Nhận dạng hình thang ở các vị trí trí khác nhau.
B . Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng chia khoảng, ê ke, phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm, bút dạ.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Nêu định lý tổng các góc của tứ giác.
Giải BT4 (tr 67- SGK).
Giáo viên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tôn Thất Cát
Dung lượng: 3,17MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)