GA DUNG

Chia sẻ bởi Phạm Thị Lệ Dung | Ngày 22/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: GA DUNG thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TRONG CHƯƠNG II
Tổng 3 góc của tam giác.
Định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
4. Định lí Pi-ta-go.
5. Các tam giác đặc biệt
6. Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông
TIẾT 45 - TUẦN 26
Trong hình vẽ dưới đây biết góc P = 850, góc N = 450
a) Tính góc M
b) Tính góc PNx
850
450
N
M
P
x
Cho hình vẽ dưới đây, các yếu tố bằng nhau được đánh dấu giống nhau. Bổ sung điều kiện để 2 tam giác ABC và MNI bằng nhau
N
B
M
A
I
C
c
G
D
M
G
E
N
P
(Hình 1)
(Hình 2)
H
I
K
O
P
Q
Bài tập 1: Cho hình vẽ sau, các yếu tố bằng nhau được đánh dấu giống nhau. chứng minh:
DE là tia phân giác của góc ADB
D
B
A
E
Bài tập 2: Cho tam giác ABM. Trên tia đối tia MB lấy điểm C sao cho MB = MC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, vẽ tia Cx song song với AB. Gọi E là giao điểm của tia AM và tia Cx.
Chứng minh: ABM = ECM
Chứng minh BAC = BEC
Từ M kẻ MI AC, MK BE (I thuộc AB,
K thuộc BE). Chứng minh 3 điểm M, I, K thẳng hàng
a) ABM và MEC.
có: AMB = CME (đ đ)
MB = MC (gt)
ABM = ECM (slt, AB//CE)
Vậy ABM = ECM (g.c.g)
b) Xét ABC và BCE, có:
AB = CE (vì ABM = ECM)
BC: cạnh chung
ABC = ECB (slt)
Vậy ABC = ECB (c.g.c)
=> BAC = BEC
Giải:
DẶN DÒ
DẶN DÒ
Làm các bài tập 67 -> 70 SGK, trang 140, 141.
Ôn lại các đơn vị kiến thức vừa học.
Chuẩn bị các kiến thức sau:
1. Định lí Pi-ta-go.
2. Các tam giác đặc biệt
3. Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Lệ Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)