G.a am nhac 6 chu de 1
Chia sẻ bởi lại thị trâm |
Ngày 14/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: g.a am nhac 6 chu de 1 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Ns : 16/08/2015
CHỦ ĐỀ 1 KHỐI 6
Chủ đề: EM YÊU HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
-Hs có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc
- Hs biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS
- Hs biết tên tác giả bài hát Quốc ca.
- Hs biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể
tên 1 vài bài hat tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.
- Hs biết những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc.
- Hs biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu
lặng trên khuông nhạc.
2. Kỹ năng:
- Hs hát thuộc bài Quốc ca
- HS biết hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo
phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
-HS đọc đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1
3. Thái độ: Giúp Hs hiểu và yêu thích môn âm nhạc
4. Năng lực:
- Thực hành âm nhạc
- Hiểu biết âm nhạc
- Cảm thụ âm nhạc
- Trình diễn âm nhạc
- Sáng tạo âm nhạc
II. Nội dung:
- Giới thiệu môn âm nhạc ở trường THCS
- Tập hát quốc ca
- Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
- Nhạc lí : Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
III. Nội dung tích hợp :
*TT HCM
Qua giới thiệu và học Quốc ca nêu được vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh với đất nước.
IV .Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án
- Đàn organ, thanh phách
- Máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)
- Tư liệu tham khảo và một số bài hát về nhạc sỹ Lưu Hữu Phước , Dân ca VN
- Trò chơi áp dụng trong các tiết dạy: Hát đối đáp,
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, thanh phách
- Tìm hiểu và sưu tầm thông tin của bài mới
V. Tiến trình hoạt động:
Nd : 19/08/2015
Tiết 1:
- GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
- TẬP HÁT QUỐC CA
A. HOẠT ĐỘNG KHỜI ĐỘNG
* Hoạt động chung cả lớp
- Gv gọi Hs đọc phần giới thiệu trong SGK
- Cả lớp im lặng nghe bạn đọc bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
*Hoạt động chung cả lớp
- Gv theo ác bạn âm nhạc là gì ? và có tác dụng ntn trong đời sống chúng ta? ( Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh có tính truyền cảm trực tiếp. Tác dụng đem đến cho con người sự sáng tạo, sự tưởng tượng, cảm xúc thẩm mĩ, đời sống tinh thần phong phú.)
- Vd : khi chúng ta buồn nghe 1 bản nhạc ta có thể vui hơn.
- Gv giới thiệu ở trường THCS môn âm nhạc có 3 phân môn
+ Học hát : mỗi lớp học 8 bài hát , riêng lớp 9 học 4 bài hát. Thông qua việc học hát các em được làm quen với cách thể hiện và cảm thụ âm nhạc.
+ Nhạc lí và Tập đọc nhạc ( TĐN ) : học những kí hiệu âm nhạc thông thường và làm wuen với cách đọc nhạc
+ Âm nhạc thường thức : các em hiểu biết 1 số danh nhân âm nhạc thế giới , nhạc sĩ VN có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng. Đồng thời các em cũng được giới thiệu về dân ca và những sinh hoạt văn hóa âm hạc của VN.
- Gv giới thiệu 1 vài nét về nhạc sĩ Văn cao và bài hát Quốc ca
+ Nhạc sĩ Văn Cao sinh 1923 quê ở tỉnh Hải Phòng, mất 1995 ở HN.
+ Ông là 1 nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ
+ Bài hát thể hiên khí thế hào hùng của quân dân ta.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Hoạt động chung cả lớp
-Gv hướng dẫn Hs làm quen với cách khởi đông giọng
- Hs lắng nghe và thực hiện
- Gv cho Hs nghe bài hát
- Bài hát Quốc ca rất quen thuộc với Hs nên chỉ cần bắt nhịp Hs hát hòa giọng và sửa sai nếu có
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Hs học thuộc bài hát để hát trong các buổi sinh hoạt dưới cờ
E. BỔ SUNG
CHỦ ĐỀ 1 KHỐI 6
Chủ đề: EM YÊU HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
-Hs có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc
- Hs biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS
- Hs biết tên tác giả bài hát Quốc ca.
- Hs biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể
tên 1 vài bài hat tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.
- Hs biết những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc.
- Hs biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu
lặng trên khuông nhạc.
2. Kỹ năng:
- Hs hát thuộc bài Quốc ca
- HS biết hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo
phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
-HS đọc đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1
3. Thái độ: Giúp Hs hiểu và yêu thích môn âm nhạc
4. Năng lực:
- Thực hành âm nhạc
- Hiểu biết âm nhạc
- Cảm thụ âm nhạc
- Trình diễn âm nhạc
- Sáng tạo âm nhạc
II. Nội dung:
- Giới thiệu môn âm nhạc ở trường THCS
- Tập hát quốc ca
- Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
- Nhạc lí : Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
III. Nội dung tích hợp :
*TT HCM
Qua giới thiệu và học Quốc ca nêu được vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh với đất nước.
IV .Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án
- Đàn organ, thanh phách
- Máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)
- Tư liệu tham khảo và một số bài hát về nhạc sỹ Lưu Hữu Phước , Dân ca VN
- Trò chơi áp dụng trong các tiết dạy: Hát đối đáp,
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, thanh phách
- Tìm hiểu và sưu tầm thông tin của bài mới
V. Tiến trình hoạt động:
Nd : 19/08/2015
Tiết 1:
- GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
- TẬP HÁT QUỐC CA
A. HOẠT ĐỘNG KHỜI ĐỘNG
* Hoạt động chung cả lớp
- Gv gọi Hs đọc phần giới thiệu trong SGK
- Cả lớp im lặng nghe bạn đọc bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
*Hoạt động chung cả lớp
- Gv theo ác bạn âm nhạc là gì ? và có tác dụng ntn trong đời sống chúng ta? ( Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh có tính truyền cảm trực tiếp. Tác dụng đem đến cho con người sự sáng tạo, sự tưởng tượng, cảm xúc thẩm mĩ, đời sống tinh thần phong phú.)
- Vd : khi chúng ta buồn nghe 1 bản nhạc ta có thể vui hơn.
- Gv giới thiệu ở trường THCS môn âm nhạc có 3 phân môn
+ Học hát : mỗi lớp học 8 bài hát , riêng lớp 9 học 4 bài hát. Thông qua việc học hát các em được làm quen với cách thể hiện và cảm thụ âm nhạc.
+ Nhạc lí và Tập đọc nhạc ( TĐN ) : học những kí hiệu âm nhạc thông thường và làm wuen với cách đọc nhạc
+ Âm nhạc thường thức : các em hiểu biết 1 số danh nhân âm nhạc thế giới , nhạc sĩ VN có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng. Đồng thời các em cũng được giới thiệu về dân ca và những sinh hoạt văn hóa âm hạc của VN.
- Gv giới thiệu 1 vài nét về nhạc sĩ Văn cao và bài hát Quốc ca
+ Nhạc sĩ Văn Cao sinh 1923 quê ở tỉnh Hải Phòng, mất 1995 ở HN.
+ Ông là 1 nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ
+ Bài hát thể hiên khí thế hào hùng của quân dân ta.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Hoạt động chung cả lớp
-Gv hướng dẫn Hs làm quen với cách khởi đông giọng
- Hs lắng nghe và thực hiện
- Gv cho Hs nghe bài hát
- Bài hát Quốc ca rất quen thuộc với Hs nên chỉ cần bắt nhịp Hs hát hòa giọng và sửa sai nếu có
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Hs học thuộc bài hát để hát trong các buổi sinh hoạt dưới cờ
E. BỔ SUNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lại thị trâm
Dung lượng: 2,55MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)