EMindMap(Bản đồ tư duy)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Tường Lang |
Ngày 14/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: eMindMap(Bản đồ tư duy) thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG/TẬP HUẤN
Tên bài giảng: Bản đồ tư duy
Họ tên báo cáo viên: Nguyễn Văn Hải
Đơn vị: Phòng GD&ĐT Thành phố Tam Kỳ
Địa điểm:
Thời gian:
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
- Nắm được các nội dung cơ bản về BĐTD (Khái niệm; Cơ sở khoa học; Hiệu quả mang lại; Cách thức tạo ra và sử dụng…).
- Cách thức sử dụng BĐTD trong thực tế dạy học.
- Sử dụng phần mềm eMindMap để tạo BĐTD phục vụ dạy học sáng tạo.
2- Kỹ năng:
- Có khả năng tạo ra và sử dụng BĐTD trong công việc nói chung và trong dạy và học nói riêng.
- Sử dụng thành thạo một phần mềm hỗ trợ việc tạo bản đồ tư duy trên máy tính (Khả năng cài đặt, thiết lập cấu hình và sử dụng phần mềm eMindMap).
3- Thái độ:
- Có thói quen sử dụng BĐTD trong công việc, trọng dạy và học.
- Tiếp cận với quan điểm, môi trường giáo dục tiên tiến (Anh Quốc): Từ giáo dục bắt buộc sang tự nguyện, thân thiện, sáng tạo.
II. Nội dung chính:
- Não cần được con người sử dụng đúng cách. Cụ thể là chúng ta đang sử dụng không đúng cách mà bộ não ghi nhớ và suy nghĩ, chưa sử dụng hết khả năng của não trong ghi nhớ và suy nghĩ. BĐTD được xem như là phương pháp giúp ghi nhớ, suy nghĩ, sáng tạo đúng cách nhằm tăng hiệu quả.
III. Câu hỏi quan trọng:
- Bản đồ tư duy là gì?
- Cở sở khoa học (Sinh học, tâm lí học, giáo dục học) của BĐTD là gì?
- Nêu các bước tiến hành để tạo ra một BĐTD.
- Bạn sẽ sử dụng BĐTD trong dạy học như thế nào? (BĐTD giúp gì cho bạn?). Hãy thiết lập một BĐTD liên quan đến môn học mà bạn dạy.
- BĐTD có thể đựợc tạo ra bởi phương tiện gì?
IV. Đánh giá: Mức độ hiểu của người học thể hiện qua việc:
- Tạo được một BĐTD với tương ứng với một hình ảnh/Chủ đề/Câu hỏi.
- Lựa chọn được hình ảnh/Chủ đề/Câu hỏi để học sinh xây dựng BĐTD phục vụ hoạt động dạy học.
- Tạo được BĐTD trên máy tính.
V. Đồ dùng dạy học:
- Lớp học được tiến hành trong phòng máy tính khoảng 15 đến 30 máy tính (Được kết nối internet thì tốt hơn).
- Giảng viên cần 1 máy tính và một projector ( Có trang bị chuột, bàn phím không dây, thiết bị cảm ứng thì tốt hơn).
- 6 tờ giấy rôki cỡ A0 + 6 bút lông.
- Lớp học được bố trí thành 5 đến 6 nhóm để tiện thảo luận, thực hành ( Giống mô hình lớp tập huấn của VVOB tại Hà Nội)
VI. Các hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm BĐTD.
a. Thời gian: 40 phút
b. Mục tiêu: Học viên bước đầu tiếp cận: BĐTD là gì? Cơ sở khoa học (hoạt động của não, thực trạng dạy học hiện tại …) của việc sử dụng BĐTD; Môi trường giáo dục thân thiện cần thiết cho sự sáng tạo…
c. Phương pháp: Giảng viên và học viên cùng xem một đoạn Video do chương trình Người đương thời của VTV xây dựng giới thiệu về BĐTD thông qua sự trình bày của Tony Buzan (Cha đẻ của BĐTD). Thảo luận chung toàn lớp về đoạn Video với câu hỏi: “Nội dung nào trong đoạn băng trên gây cho bạn sự thích thú, chú y nhất?”. Giảng viên sử dụng sơ đồ để ghi lại các í kiến của học viên (Giảng viên sử dụng eMindMap). Kết thúc hoạt động ta được một ghi chép bằng sơ đồ tư duy đơn giản.
Nội dung:
- Không có sách hướng dẫn sử dụng não ( nên Con người sử dụng não không đúng cách). Nội dung ghi chép trong giáo dục không phù hợp (Ý ghi chép quan trọng không quá 10%). Cách ghi chép không đúng cách bộ não làm việc (Não không ghi nhớ từng dòng chữ một não ghi nhớ bằng hình ảnh và sự liên tưởng).
- Trước nay, chúng ta ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, mà chưa hề sử dụng kỹ năng nào bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc,không gian và sự mơ mộng. Hay nói cách khác, chúng ta vẫn thường đang chỉ sử dụng 50% khả năng bộ não của
Tên bài giảng: Bản đồ tư duy
Họ tên báo cáo viên: Nguyễn Văn Hải
Đơn vị: Phòng GD&ĐT Thành phố Tam Kỳ
Địa điểm:
Thời gian:
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
- Nắm được các nội dung cơ bản về BĐTD (Khái niệm; Cơ sở khoa học; Hiệu quả mang lại; Cách thức tạo ra và sử dụng…).
- Cách thức sử dụng BĐTD trong thực tế dạy học.
- Sử dụng phần mềm eMindMap để tạo BĐTD phục vụ dạy học sáng tạo.
2- Kỹ năng:
- Có khả năng tạo ra và sử dụng BĐTD trong công việc nói chung và trong dạy và học nói riêng.
- Sử dụng thành thạo một phần mềm hỗ trợ việc tạo bản đồ tư duy trên máy tính (Khả năng cài đặt, thiết lập cấu hình và sử dụng phần mềm eMindMap).
3- Thái độ:
- Có thói quen sử dụng BĐTD trong công việc, trọng dạy và học.
- Tiếp cận với quan điểm, môi trường giáo dục tiên tiến (Anh Quốc): Từ giáo dục bắt buộc sang tự nguyện, thân thiện, sáng tạo.
II. Nội dung chính:
- Não cần được con người sử dụng đúng cách. Cụ thể là chúng ta đang sử dụng không đúng cách mà bộ não ghi nhớ và suy nghĩ, chưa sử dụng hết khả năng của não trong ghi nhớ và suy nghĩ. BĐTD được xem như là phương pháp giúp ghi nhớ, suy nghĩ, sáng tạo đúng cách nhằm tăng hiệu quả.
III. Câu hỏi quan trọng:
- Bản đồ tư duy là gì?
- Cở sở khoa học (Sinh học, tâm lí học, giáo dục học) của BĐTD là gì?
- Nêu các bước tiến hành để tạo ra một BĐTD.
- Bạn sẽ sử dụng BĐTD trong dạy học như thế nào? (BĐTD giúp gì cho bạn?). Hãy thiết lập một BĐTD liên quan đến môn học mà bạn dạy.
- BĐTD có thể đựợc tạo ra bởi phương tiện gì?
IV. Đánh giá: Mức độ hiểu của người học thể hiện qua việc:
- Tạo được một BĐTD với tương ứng với một hình ảnh/Chủ đề/Câu hỏi.
- Lựa chọn được hình ảnh/Chủ đề/Câu hỏi để học sinh xây dựng BĐTD phục vụ hoạt động dạy học.
- Tạo được BĐTD trên máy tính.
V. Đồ dùng dạy học:
- Lớp học được tiến hành trong phòng máy tính khoảng 15 đến 30 máy tính (Được kết nối internet thì tốt hơn).
- Giảng viên cần 1 máy tính và một projector ( Có trang bị chuột, bàn phím không dây, thiết bị cảm ứng thì tốt hơn).
- 6 tờ giấy rôki cỡ A0 + 6 bút lông.
- Lớp học được bố trí thành 5 đến 6 nhóm để tiện thảo luận, thực hành ( Giống mô hình lớp tập huấn của VVOB tại Hà Nội)
VI. Các hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm BĐTD.
a. Thời gian: 40 phút
b. Mục tiêu: Học viên bước đầu tiếp cận: BĐTD là gì? Cơ sở khoa học (hoạt động của não, thực trạng dạy học hiện tại …) của việc sử dụng BĐTD; Môi trường giáo dục thân thiện cần thiết cho sự sáng tạo…
c. Phương pháp: Giảng viên và học viên cùng xem một đoạn Video do chương trình Người đương thời của VTV xây dựng giới thiệu về BĐTD thông qua sự trình bày của Tony Buzan (Cha đẻ của BĐTD). Thảo luận chung toàn lớp về đoạn Video với câu hỏi: “Nội dung nào trong đoạn băng trên gây cho bạn sự thích thú, chú y nhất?”. Giảng viên sử dụng sơ đồ để ghi lại các í kiến của học viên (Giảng viên sử dụng eMindMap). Kết thúc hoạt động ta được một ghi chép bằng sơ đồ tư duy đơn giản.
Nội dung:
- Không có sách hướng dẫn sử dụng não ( nên Con người sử dụng não không đúng cách). Nội dung ghi chép trong giáo dục không phù hợp (Ý ghi chép quan trọng không quá 10%). Cách ghi chép không đúng cách bộ não làm việc (Não không ghi nhớ từng dòng chữ một não ghi nhớ bằng hình ảnh và sự liên tưởng).
- Trước nay, chúng ta ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, mà chưa hề sử dụng kỹ năng nào bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc,không gian và sự mơ mộng. Hay nói cách khác, chúng ta vẫn thường đang chỉ sử dụng 50% khả năng bộ não của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Tường Lang
Dung lượng: 335,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)