ÊỀ HSG NGỮ VĂN 13-14-TÂN TRƯỜNG
Chia sẻ bởi Ninh Thị Loan |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ÊỀ HSG NGỮ VĂN 13-14-TÂN TRƯỜNG thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & Đtcẩm giàng
Trường THCS tân trường
Đề thi học sinh giỏi lớp 9
MÔN: Ngữ văn
Thời gian làm bài : 150 phút
(Đề này gồm 03 câu, 01 trang)
Câu 1 (2 điểm):
Sự ảnh hưởng và sáng tạo của Nguyễn Du trong hai dòng thơ:
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
So với hai câu thơ cổ của Trung Quốc:
Phương thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa
(Cỏ thơm liền với trời xanh
Trên cành lê điểm mấy bông hoa)
Câu 2 (3 điểm):
Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, có những loài cây dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp. Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu lên những suy nghĩ của em được gợi ra từ những hình ảnh trên.
Câu 3 (5 diểm):
Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua các tác phẩm văn học trung đại: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Truyện Kiều của Nguyễn Du và Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga của Nguyễn Đình Chiểu.
------------ Hết -------------
Phòng GD & Đtcẩm giàng
Trường THCS tân trường
MÃ ĐỀ
HƯỚNG DẪN CHẤM Đề thi học sinh giỏi lớp 9
MÔN: Ngữ văn
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
1
2điểm
- Học sinh phải cảm nhận được các ý cơ bản sau:
- Dựa vào hai câu thơ cổ Trung Quốc, bằng sức sáng tạo của mình, ông đã mang đến cho Truyện Kiều một nét xuân đầy lãng mạn.
- Nguyên Du đã chịu ảnh hưởng rất nhiều từ câu thơ cổ Trung Quốc . Ta thấy ở câu thơ của ND và Câu thơ cổ Trung Quốc đều có hình ảnh của cỏ, của trời, của cành lê vài bông hoa. Tuy nhiên trong câu thơ của Nguyễn Du, ông lại có những sáng tạo đầy mới mẻ khác biệt, tạo nên bức tranh xuân đầy mới mẻ và tinh khôi.
- Nếu câu thơ cổ Nguyễn Du chỉ nói tới cây cỏ với hương thơm mùa xuân thì Nguyễn Du lại viết là “cỏ non” cỏ ở đây vừa có sự tươi non mơn mởn tràn đầy sức sống vừa tạo ra hương sắc ở từ cỏ non. Câu thơ Trung Quốc viết: Phương thảo liên thiên bích - có nghĩa là cỏ non liền với trời xanh. Màu xanh hương của cỏ nối tiếp liền với màu trời xanh ngọc của chân trời , ta có cảm tưởng chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Còn Nguyễn Du viết: “Cỏ non xanh tận chân trời”- Gam màu nổi bật là màu xanh non , mát dịu, là màu của cỏ hòa với màu chân trời , mở ra nét rộng mở, trong trẻo đến lạ thường, mở ra không gian mênh mông , thoáng đãng, là bức phông nền tuyệt đẹp cho hương mùa xuân. Đây là sự sáng tạo của Nguyễn Du ND.
- Ở câu thơ thứ hai trong câu thơ cổ Trung Quốc, đường nét của cành lê thanh mảnh điểm vài bông hoa.Còn sự sáng tạo của Nguyễn Du ở câu này thật dặc sắc: Nguyễn Du nói được cả sắc trắng của hoa, đường nét của cành lê, thêm vài bông hoa lê màu trắng là hình ảnh nổi bật trên nền xanh của cỏ và trời . Đó là sáng tạo của Nguyễn Du
- Ông còn sáng tạo hơn khi sử dụng nghệ thuật đảo trật tự cú pháp “cành lê trắng điểm” vừa tạo ra sự đối ứng của hình ảnh, màu sắc (Cành lê trắng- cỏ non)vừa tạo ra yếu tố bất ngờ: cành lê như chăm chút, tô điểm cho mùa xuân đem vào bức tranh màu trắng tinh khôi. Cảnh vật nhờ thế sinh động, có hồn chứ không tĩnh tại. Nguyễn Du còn thành công hơn khi ông chuyển những câu thơ năm chữ thành câu thơ lục bát tuyệt hay. Điều này càng bộc lộ được sắc trắng của hoa lê và màu xanh của cỏ non như hòa quyện đến mức tuyệt diệu. Tất cả đều gợi lên nét xuân mới mẻ ,thanh khiết, tinh khôi và tràn đầy sức sống.
0.25 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
2
3điểm
Bài làm cần đảm bảo các ý:
- LĐ: Giải thích:
+ Vùng sỏi đá khô cằn chỉ diều kiện sống môi trường sống khắc nghiệt thiếu đi những điều kiện để sự sống tồn tại và phát triển.
+ Cây dại là cây nhỏ bé,
Trường THCS tân trường
Đề thi học sinh giỏi lớp 9
MÔN: Ngữ văn
Thời gian làm bài : 150 phút
(Đề này gồm 03 câu, 01 trang)
Câu 1 (2 điểm):
Sự ảnh hưởng và sáng tạo của Nguyễn Du trong hai dòng thơ:
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
So với hai câu thơ cổ của Trung Quốc:
Phương thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa
(Cỏ thơm liền với trời xanh
Trên cành lê điểm mấy bông hoa)
Câu 2 (3 điểm):
Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, có những loài cây dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp. Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu lên những suy nghĩ của em được gợi ra từ những hình ảnh trên.
Câu 3 (5 diểm):
Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua các tác phẩm văn học trung đại: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Truyện Kiều của Nguyễn Du và Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga của Nguyễn Đình Chiểu.
------------ Hết -------------
Phòng GD & Đtcẩm giàng
Trường THCS tân trường
MÃ ĐỀ
HƯỚNG DẪN CHẤM Đề thi học sinh giỏi lớp 9
MÔN: Ngữ văn
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
1
2điểm
- Học sinh phải cảm nhận được các ý cơ bản sau:
- Dựa vào hai câu thơ cổ Trung Quốc, bằng sức sáng tạo của mình, ông đã mang đến cho Truyện Kiều một nét xuân đầy lãng mạn.
- Nguyên Du đã chịu ảnh hưởng rất nhiều từ câu thơ cổ Trung Quốc . Ta thấy ở câu thơ của ND và Câu thơ cổ Trung Quốc đều có hình ảnh của cỏ, của trời, của cành lê vài bông hoa. Tuy nhiên trong câu thơ của Nguyễn Du, ông lại có những sáng tạo đầy mới mẻ khác biệt, tạo nên bức tranh xuân đầy mới mẻ và tinh khôi.
- Nếu câu thơ cổ Nguyễn Du chỉ nói tới cây cỏ với hương thơm mùa xuân thì Nguyễn Du lại viết là “cỏ non” cỏ ở đây vừa có sự tươi non mơn mởn tràn đầy sức sống vừa tạo ra hương sắc ở từ cỏ non. Câu thơ Trung Quốc viết: Phương thảo liên thiên bích - có nghĩa là cỏ non liền với trời xanh. Màu xanh hương của cỏ nối tiếp liền với màu trời xanh ngọc của chân trời , ta có cảm tưởng chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Còn Nguyễn Du viết: “Cỏ non xanh tận chân trời”- Gam màu nổi bật là màu xanh non , mát dịu, là màu của cỏ hòa với màu chân trời , mở ra nét rộng mở, trong trẻo đến lạ thường, mở ra không gian mênh mông , thoáng đãng, là bức phông nền tuyệt đẹp cho hương mùa xuân. Đây là sự sáng tạo của Nguyễn Du ND.
- Ở câu thơ thứ hai trong câu thơ cổ Trung Quốc, đường nét của cành lê thanh mảnh điểm vài bông hoa.Còn sự sáng tạo của Nguyễn Du ở câu này thật dặc sắc: Nguyễn Du nói được cả sắc trắng của hoa, đường nét của cành lê, thêm vài bông hoa lê màu trắng là hình ảnh nổi bật trên nền xanh của cỏ và trời . Đó là sáng tạo của Nguyễn Du
- Ông còn sáng tạo hơn khi sử dụng nghệ thuật đảo trật tự cú pháp “cành lê trắng điểm” vừa tạo ra sự đối ứng của hình ảnh, màu sắc (Cành lê trắng- cỏ non)vừa tạo ra yếu tố bất ngờ: cành lê như chăm chút, tô điểm cho mùa xuân đem vào bức tranh màu trắng tinh khôi. Cảnh vật nhờ thế sinh động, có hồn chứ không tĩnh tại. Nguyễn Du còn thành công hơn khi ông chuyển những câu thơ năm chữ thành câu thơ lục bát tuyệt hay. Điều này càng bộc lộ được sắc trắng của hoa lê và màu xanh của cỏ non như hòa quyện đến mức tuyệt diệu. Tất cả đều gợi lên nét xuân mới mẻ ,thanh khiết, tinh khôi và tràn đầy sức sống.
0.25 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
2
3điểm
Bài làm cần đảm bảo các ý:
- LĐ: Giải thích:
+ Vùng sỏi đá khô cằn chỉ diều kiện sống môi trường sống khắc nghiệt thiếu đi những điều kiện để sự sống tồn tại và phát triển.
+ Cây dại là cây nhỏ bé,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thị Loan
Dung lượng: 15,20KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)