Ề THI ĐÁNH GIÁ THEO NANG LỢC HS
Chia sẻ bởi Bùi Thị Nguyên |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Ề THI ĐÁNH GIÁ THEO NANG LỢC HS thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SẢN PHẨM 3: ĐỀ KIỂM TRA
(Thời gian làm bài 90 phút)
A. MỤC TIÊU KIỂM TRA
Qua bài kiểm tra đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình ngữ văn 7 tập 1 – Phần thơ trung đại Việt Nam với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: trắc nghiệm và tự luận.
- Học sinh làm bài trong 90 phút.
C. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đánh giá thơ Việt Nam trung đại.
- Nội dung cần đúng: Hiểu nội dung văn bản, cảm nhận nội dung nghệ thuật.
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Văn Trung đại Việt Nam
Đọc - hiểu văn bản
- Nêu chữ viết của tác phẩm văn học Trung đại, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm
( 1,0 điểm)
1 câu: 2,0 điểm = 20%
- Hiểu được nội dung, nghệ thuật của tác phẩm .(2,0 điểm)
4 câu: 2 điểm = 20%
Tạo
lập
văn
bản
- Viết đoạn văn trình bày cách hiểu về cụm từ trong một văn bản
(4,0 điểm)
- Viết đoạn văn cảm nhận về một bài ca dao có nội dung tư tưởng tương tự bài thơ.
(3,0 điểm)
2 câu: 7,0 điểm = 70%
2 câu -1,0 điểm
= 10%
4 câu - 2,0 điểm =20%
1câu - 4,0 điểm =40%
1 câu 3 điểm =30%
8 câu: 10 điểm
= 100%
D- ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Thơ Trung đại Việt Nam được viết bằng chữ gì?
A. Chữ Hán và chữ Quốc ngữ C. Chữ Hán và chữ Nôm
B. Chữ Nôm và chữ Quốc ngữ D. Chữ Quốc ngữ
Câu 2: Bài thơ Phò giá về kinh được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Sau chiến thắng Mông - Nguyên lần thứ hai C. Sau chiến thắng Mông - Nguyên lần thứ ba
B. Khi vua Trần chạy giặc D. Sau chiến thắng Chương Dương
Câu 3: Tư tưởng của bài thơ Nam quốc sơn hà?
A. Lòng yêu thương con người C. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ và ý chí bảo vệ chủ quyền
B. Tinh thần đoàn kết D. Thể hiện hào khí chiến thắng
Câu 4: Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà, em có nhận xét gì về giọng điệu trong thơ Nguyễn Khuyến?
A. Vừa hóm hỉnh, hài hước, vừa thâm trầm, sâu lắng
B. Hài hòa giữa hai yếu tố trào phúng và trữ tình.
C. Vừa hóm hỉnh, vừa trào phúng.
D. Mang đậm chất trữ tình sâu lắng
Câu 5: Trong hai câu thơ sau của tác phẩm “Bài ca Côn Sơn” Nguyễn Trãi dùng biện pháp tu từ gì để tả tiếng suối Côn Sơn?
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
A. Nhân hóa B. Hoán dụ C. So sánh D. Điệp ngữ
Câu 6: Bức tranh chiều tàn làng quê nơi Thiên Trường trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” mang vẻ đẹp như thế nào?
A. Thanh bình B. Thơ mộng C. Trù phú D. Hoang sơ
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm): Cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan có gì giống và khác sovới cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến?
Câu 2 (3,0 điểm): Từ sự hiểu biết về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về người phụ nữ trong xã hội xưa?
E. HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
- Từ câu 1 đến câu 6, mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu 1:
Đáp án: - Mức tối đa: Phương án C
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 2:
Đáp án: - Mức tối đa: Phương án A
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.
(Thời gian làm bài 90 phút)
A. MỤC TIÊU KIỂM TRA
Qua bài kiểm tra đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình ngữ văn 7 tập 1 – Phần thơ trung đại Việt Nam với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: trắc nghiệm và tự luận.
- Học sinh làm bài trong 90 phút.
C. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đánh giá thơ Việt Nam trung đại.
- Nội dung cần đúng: Hiểu nội dung văn bản, cảm nhận nội dung nghệ thuật.
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Văn Trung đại Việt Nam
Đọc - hiểu văn bản
- Nêu chữ viết của tác phẩm văn học Trung đại, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm
( 1,0 điểm)
1 câu: 2,0 điểm = 20%
- Hiểu được nội dung, nghệ thuật của tác phẩm .(2,0 điểm)
4 câu: 2 điểm = 20%
Tạo
lập
văn
bản
- Viết đoạn văn trình bày cách hiểu về cụm từ trong một văn bản
(4,0 điểm)
- Viết đoạn văn cảm nhận về một bài ca dao có nội dung tư tưởng tương tự bài thơ.
(3,0 điểm)
2 câu: 7,0 điểm = 70%
2 câu -1,0 điểm
= 10%
4 câu - 2,0 điểm =20%
1câu - 4,0 điểm =40%
1 câu 3 điểm =30%
8 câu: 10 điểm
= 100%
D- ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Thơ Trung đại Việt Nam được viết bằng chữ gì?
A. Chữ Hán và chữ Quốc ngữ C. Chữ Hán và chữ Nôm
B. Chữ Nôm và chữ Quốc ngữ D. Chữ Quốc ngữ
Câu 2: Bài thơ Phò giá về kinh được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Sau chiến thắng Mông - Nguyên lần thứ hai C. Sau chiến thắng Mông - Nguyên lần thứ ba
B. Khi vua Trần chạy giặc D. Sau chiến thắng Chương Dương
Câu 3: Tư tưởng của bài thơ Nam quốc sơn hà?
A. Lòng yêu thương con người C. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ và ý chí bảo vệ chủ quyền
B. Tinh thần đoàn kết D. Thể hiện hào khí chiến thắng
Câu 4: Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà, em có nhận xét gì về giọng điệu trong thơ Nguyễn Khuyến?
A. Vừa hóm hỉnh, hài hước, vừa thâm trầm, sâu lắng
B. Hài hòa giữa hai yếu tố trào phúng và trữ tình.
C. Vừa hóm hỉnh, vừa trào phúng.
D. Mang đậm chất trữ tình sâu lắng
Câu 5: Trong hai câu thơ sau của tác phẩm “Bài ca Côn Sơn” Nguyễn Trãi dùng biện pháp tu từ gì để tả tiếng suối Côn Sơn?
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
A. Nhân hóa B. Hoán dụ C. So sánh D. Điệp ngữ
Câu 6: Bức tranh chiều tàn làng quê nơi Thiên Trường trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” mang vẻ đẹp như thế nào?
A. Thanh bình B. Thơ mộng C. Trù phú D. Hoang sơ
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm): Cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan có gì giống và khác sovới cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến?
Câu 2 (3,0 điểm): Từ sự hiểu biết về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về người phụ nữ trong xã hội xưa?
E. HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
- Từ câu 1 đến câu 6, mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu 1:
Đáp án: - Mức tối đa: Phương án C
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 2:
Đáp án: - Mức tối đa: Phương án A
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Nguyên
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)