E:DE THIHOC KYNAM 07-08HOC KY
Chia sẻ bởi Bùi Viết Toàn |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: E:DE THIHOC KYNAM 07-08HOC KY thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐAK SONG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN : VẬT LÝ 8
(Thời gian làm bài 60 phút)
I / PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
Hãy chon câu đúng cho các câu trả lời sau:
Câu 1 : Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học?
A, Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.
B, Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
C, Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.
D, Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật.
Câu 2 : Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào nói về vận tốc ?
A, m.s B, km/h C, km.h D, s/m
Câu 3: Một vật chuyển động không đều trên đoạn đường AB với vận tốc trung bình là 30 km/h trong thời gian 4 giờ.Kết quả nào sau đây là đúng ?
A,Trong 2 giờ đầu tiên, vật đi được 60 km
B, Quãng đường AB dài 120 km.
C, Sau 3 giờ, vật sẽ đi được ¾ quãng đường AB.
D, Trong suốt thời gian chuyển động, vận tốc của vật luôn là 30 km/h.
Câu 4: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết quả nào sau đây lòa đúng?
A, Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B, Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C, Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi.
D,Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi.
Câu 5: Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đường thẳng thì phanh đột ngột, hành khách trên xe sẽ như thế nào?
A. Bị nghiêng người sang bên trái. B. Bị nghiêng người sang bên phải.
C. Bị ngã người về phía sau. D. Bị ngã người về phía trước.
Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng.
B. Khi có hai lực tác dụng.
C. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật không cân bằng nhau
Câu 7: Trong các trường hợp xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
A, Lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt nhấmcủ một vật khác.
B, Lực xuất hiện khi dây cao xu bị dãn.
C, Lực xuất hiện có tác dụng làm mòn lốp ô tô.
D, Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ sát với nhau.
Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp lực?
A, Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ.
B, Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.
C, Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật.
D, Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Câu 9: Phương án nào trong các phương án sau đây có thể làm tăng áp suất của một vật xuống mặt sàn nằm ngang?
A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.
C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép. D. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
Câu 10: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang gây nên một áp suất 40 N/m2 .Phát biểu nào sau đây là đúng?
A, Cứ 1 m2, mặt bàn chịu một áp lực là 40 N.
B, Áp suất này gây bởi một vật có khối lượng 40 kg.
C, Áp suất này gây bởi một vật có trọng lượng 40N.
D, Cả A, B và C đều sai.
Câu 11: Trong các công thức sau đây,công thức nào sau đây cho phép tính áp suất chất lỏng?
A, p = d.h B, p = C, D, Một công thức khác.
Câu 12: Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng ?
A. Không thay đổi. B. Càng giảm.
C. Càng tăng. D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.
Câu 13: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào ngững yếu tố nào?
A, Trọng lượng riêng của vật.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN : VẬT LÝ 8
(Thời gian làm bài 60 phút)
I / PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
Hãy chon câu đúng cho các câu trả lời sau:
Câu 1 : Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học?
A, Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.
B, Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
C, Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.
D, Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật.
Câu 2 : Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào nói về vận tốc ?
A, m.s B, km/h C, km.h D, s/m
Câu 3: Một vật chuyển động không đều trên đoạn đường AB với vận tốc trung bình là 30 km/h trong thời gian 4 giờ.Kết quả nào sau đây là đúng ?
A,Trong 2 giờ đầu tiên, vật đi được 60 km
B, Quãng đường AB dài 120 km.
C, Sau 3 giờ, vật sẽ đi được ¾ quãng đường AB.
D, Trong suốt thời gian chuyển động, vận tốc của vật luôn là 30 km/h.
Câu 4: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết quả nào sau đây lòa đúng?
A, Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B, Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C, Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi.
D,Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi.
Câu 5: Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đường thẳng thì phanh đột ngột, hành khách trên xe sẽ như thế nào?
A. Bị nghiêng người sang bên trái. B. Bị nghiêng người sang bên phải.
C. Bị ngã người về phía sau. D. Bị ngã người về phía trước.
Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng.
B. Khi có hai lực tác dụng.
C. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật không cân bằng nhau
Câu 7: Trong các trường hợp xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
A, Lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt nhấmcủ một vật khác.
B, Lực xuất hiện khi dây cao xu bị dãn.
C, Lực xuất hiện có tác dụng làm mòn lốp ô tô.
D, Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ sát với nhau.
Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp lực?
A, Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ.
B, Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.
C, Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật.
D, Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Câu 9: Phương án nào trong các phương án sau đây có thể làm tăng áp suất của một vật xuống mặt sàn nằm ngang?
A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.
C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép. D. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
Câu 10: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang gây nên một áp suất 40 N/m2 .Phát biểu nào sau đây là đúng?
A, Cứ 1 m2, mặt bàn chịu một áp lực là 40 N.
B, Áp suất này gây bởi một vật có khối lượng 40 kg.
C, Áp suất này gây bởi một vật có trọng lượng 40N.
D, Cả A, B và C đều sai.
Câu 11: Trong các công thức sau đây,công thức nào sau đây cho phép tính áp suất chất lỏng?
A, p = d.h B, p = C, D, Một công thức khác.
Câu 12: Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng ?
A. Không thay đổi. B. Càng giảm.
C. Càng tăng. D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.
Câu 13: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào ngững yếu tố nào?
A, Trọng lượng riêng của vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Viết Toàn
Dung lượng: 150,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)