đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Phượng |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
14/10/2005
CHƯƠNG 1
Sự ra đời của ĐCSVN và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
14/10/2005
NỘI DUNG CƠ BẢN
14/10/2005
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
14/10/2005
Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó
CNTB phương tây chuyển sang giai đoạn độc quyền (CNĐQ), đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
Mâu thuẫn giữa Đế Quốc với Đế Quốc, mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa Đế Quốc.
Nhân dân các nước thuộc địa đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh giành độc lập trên thế giới
Cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa đặt ra yêu cầu tất yếu phải liên minh, đoàn kết, phối hợp hành động với phong trào của giai cấp vô sản các nước
14/10/2005
Ảnh huởng của Chủ nghĩa Mác - Lênin.
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ đòi hỏi bức thiết phải có hệ thống lý luận cách mạng khoa học - chủ nghĩa Mác ra đời, sau đó được Lênin phát triển
Đặt cơ sở cho giai cấp công nhân các nước thuộc địa vận dụng để xây dựng chính Đảng cộng sản.
Chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành vũ khí tinh thần, tư tưởng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động các nước
Nguyễn Ái Quốc là người tiếp thu, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam, chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành nền tảng tư tưởng của Đảng.
14/10/2005
Tác động của Cách mạng tháng mười Nga thắng lợi và quốc tế III thành lập.
- Cách mạng tháng mười Nga thắng lợi (1917):
+ Là động lực thúc đẩy phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nước, thúc đẩy sự ra đời của nhiều Đảng cộng sản
+ Sự ra đời nhà nước Xô Viết mang có tác dụng to lớn cổ vũ, động viên các dân tộc thuộc địa vùng lên tự giải phóng.
- Quốc tế III (thành lập tháng 3/1919- Lênin): trở thành bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp vô sản và nhân dân lao động các nước chống áp bức bóc lột
14/10/2005
1.1.2. Hoàn cảnh trong nước.
1.1.2.1. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp.
Chính sách cai trị của thực dân Pháp
14/10/2005
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam
14/10/2005
14/10/2005
Ảnh hưởng của chính sách thống trị
- Chuyển biến về chính trị
- Chuyển biến về kinh tế
- Chuyển biến về xã hội.
14/10/2005
1.1.2.2 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Phong trào cách mạng chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến
+Phong trào Cần Vương (1885-1896)
+ Cuộc khởi nghĩa Yên Thế ở Bắc Giang
- Phong trào cách mạng chịu ảnh hưởng của tư tưởng tư sản.
+ Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu
+ Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh
+ Các tổ chức Đảng phái ra đời (Đảng Lập Hiến, Tân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam quốc dân Đảng
- Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối, về giai cấp lãnh đạo.
14/10/2005
1.1.2.3 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
- Nguyễn Ái Quốc chọn con đường cứu nước
Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và phong trào yêu nước theo khuynh hướng Vô sản.
+ Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công Nguyễn Tất Thành đã hướng đến con đường CM Tháng Mười.
14/10/2005
Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, năm 1911 người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc đi tìm đường cứu nước.
14/10/2005
Năm 1919, Người đã gửi tới hội nghị Véc-xây (Pháp) bản yêu sách đòi quyền lợi cho dân tộc Việt Nam.
Tháng 7-1920, Người được đọc Bản sơ thảo lần thứ nhất Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin.
Nguyễn Ái Quốc ở đại hội Tua-Pháp (12-1920)
Tháng 12-1920, tại Đại hội Đảng XH Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc tham gia bỏ phiếu tán thành việc thành lập ĐCS Pháp, gia nhập QTCS.
14/10/2005
- Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng.
+ Người viết và gửi các sách báo, tài liệu về Việt Nam để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin và chỉ rõ con đường cách mạng mà nhân dân ta cần đi theo.
+ Tháng 6 năm 1925 thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện ở Quảng Châu.
+ Các tác phẩm, bài viết của Người từ 1921-1927 (Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách Mệnh…) thể hiện những quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc.
14/10/2005
- Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
+ Đông Dương Cộng sản đảng ( 6/1929)
+ An Nam Cộng sản đảng (mùa thu năm 1929)
+ Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9/1929)
14/10/2005
1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
1.2.1. Hội nghị thành lập Đảng.
Từ ngày 3 đến 7-2-1930
Hương Cảng, Trung Quốc.
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
14/10/2005
Nội dung hội nghị
+ Bỏ mọi thành kiến, hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông Duơng
+ Định tên Đảng là Đảng cộng sản Việt Nam
+ Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất tổ chức trong nước
+ Cử Ban Trung ương lâm thời
+ Thông qua Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt, điều lệ tóm tắt.
14/10/2005
1.2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
* Cương lĩnh chính trị đầu tiên được tập hợp từ chánh cương vắn tắt, sách lựơc vắn tắt, chương trình tóm tắt
* Nội dung Cương lĩnh:
Đường lối chiến lược chung
Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội công sản
Nhiệm vụ cách mạng
+Về chính trị
+ Về kinh tế
+ Về văn hóa – xã hội
14/10/2005
- Về lực lượng cách mạng
+ Thu phục được đông đảo bộ phận dân cày, dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến.
+ Làm cho các đoàn thể công nông (công hội - HTX) không nằm dưới quyền và ảnh hưởng của tư bản quốc gia.
+ Liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt…. để kéo họ về phía cách mạng.
+ Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, hoặc trung lập họ, bộ phận nào ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ.
14/10/2005
- Về lãnh đạo cách mạng
+ Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt nam. Đảng cộng sản Việt nam là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình, lãnh đạo được dân chúng + Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nhân nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào con đường thoả hiệp.
Về quan hệ quốc tế
+ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
14/10/2005
1.2.3. Ý nghĩa lịch sử ra đời Đảng cộng sản và cương lĩnh chính trị đầu tiên
- Ý nghĩa thành lập Đảng
+ Thống nhất được lực lượng lãnh đạo cách mạng thành một Đảng cộng sản duy nhất
+ Chuẩn bị cho cách mạng Việt Nam một nhân tố đầu tiên quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này.
+ Đã có cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường cách mạng giải phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng vô sản.
14/10/2005
- Ý nghĩa Cương lĩnh:
+ Đáp ứng được yêu cầu cơ bản và cấp bách của nhân dân ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại lịch sử mới.
+Trở thành ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân.
+ Thể hiện sự nhận thức, vận dụng đúng đắn Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
CHƯƠNG 1
Sự ra đời của ĐCSVN và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
14/10/2005
NỘI DUNG CƠ BẢN
14/10/2005
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
14/10/2005
Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó
CNTB phương tây chuyển sang giai đoạn độc quyền (CNĐQ), đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
Mâu thuẫn giữa Đế Quốc với Đế Quốc, mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa Đế Quốc.
Nhân dân các nước thuộc địa đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh giành độc lập trên thế giới
Cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa đặt ra yêu cầu tất yếu phải liên minh, đoàn kết, phối hợp hành động với phong trào của giai cấp vô sản các nước
14/10/2005
Ảnh huởng của Chủ nghĩa Mác - Lênin.
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ đòi hỏi bức thiết phải có hệ thống lý luận cách mạng khoa học - chủ nghĩa Mác ra đời, sau đó được Lênin phát triển
Đặt cơ sở cho giai cấp công nhân các nước thuộc địa vận dụng để xây dựng chính Đảng cộng sản.
Chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành vũ khí tinh thần, tư tưởng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động các nước
Nguyễn Ái Quốc là người tiếp thu, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam, chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành nền tảng tư tưởng của Đảng.
14/10/2005
Tác động của Cách mạng tháng mười Nga thắng lợi và quốc tế III thành lập.
- Cách mạng tháng mười Nga thắng lợi (1917):
+ Là động lực thúc đẩy phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nước, thúc đẩy sự ra đời của nhiều Đảng cộng sản
+ Sự ra đời nhà nước Xô Viết mang có tác dụng to lớn cổ vũ, động viên các dân tộc thuộc địa vùng lên tự giải phóng.
- Quốc tế III (thành lập tháng 3/1919- Lênin): trở thành bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp vô sản và nhân dân lao động các nước chống áp bức bóc lột
14/10/2005
1.1.2. Hoàn cảnh trong nước.
1.1.2.1. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp.
Chính sách cai trị của thực dân Pháp
14/10/2005
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam
14/10/2005
14/10/2005
Ảnh hưởng của chính sách thống trị
- Chuyển biến về chính trị
- Chuyển biến về kinh tế
- Chuyển biến về xã hội.
14/10/2005
1.1.2.2 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Phong trào cách mạng chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến
+Phong trào Cần Vương (1885-1896)
+ Cuộc khởi nghĩa Yên Thế ở Bắc Giang
- Phong trào cách mạng chịu ảnh hưởng của tư tưởng tư sản.
+ Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu
+ Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh
+ Các tổ chức Đảng phái ra đời (Đảng Lập Hiến, Tân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam quốc dân Đảng
- Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối, về giai cấp lãnh đạo.
14/10/2005
1.1.2.3 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
- Nguyễn Ái Quốc chọn con đường cứu nước
Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và phong trào yêu nước theo khuynh hướng Vô sản.
+ Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công Nguyễn Tất Thành đã hướng đến con đường CM Tháng Mười.
14/10/2005
Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, năm 1911 người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc đi tìm đường cứu nước.
14/10/2005
Năm 1919, Người đã gửi tới hội nghị Véc-xây (Pháp) bản yêu sách đòi quyền lợi cho dân tộc Việt Nam.
Tháng 7-1920, Người được đọc Bản sơ thảo lần thứ nhất Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin.
Nguyễn Ái Quốc ở đại hội Tua-Pháp (12-1920)
Tháng 12-1920, tại Đại hội Đảng XH Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc tham gia bỏ phiếu tán thành việc thành lập ĐCS Pháp, gia nhập QTCS.
14/10/2005
- Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng.
+ Người viết và gửi các sách báo, tài liệu về Việt Nam để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin và chỉ rõ con đường cách mạng mà nhân dân ta cần đi theo.
+ Tháng 6 năm 1925 thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện ở Quảng Châu.
+ Các tác phẩm, bài viết của Người từ 1921-1927 (Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách Mệnh…) thể hiện những quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc.
14/10/2005
- Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
+ Đông Dương Cộng sản đảng ( 6/1929)
+ An Nam Cộng sản đảng (mùa thu năm 1929)
+ Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9/1929)
14/10/2005
1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
1.2.1. Hội nghị thành lập Đảng.
Từ ngày 3 đến 7-2-1930
Hương Cảng, Trung Quốc.
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
14/10/2005
Nội dung hội nghị
+ Bỏ mọi thành kiến, hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông Duơng
+ Định tên Đảng là Đảng cộng sản Việt Nam
+ Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất tổ chức trong nước
+ Cử Ban Trung ương lâm thời
+ Thông qua Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt, điều lệ tóm tắt.
14/10/2005
1.2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
* Cương lĩnh chính trị đầu tiên được tập hợp từ chánh cương vắn tắt, sách lựơc vắn tắt, chương trình tóm tắt
* Nội dung Cương lĩnh:
Đường lối chiến lược chung
Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội công sản
Nhiệm vụ cách mạng
+Về chính trị
+ Về kinh tế
+ Về văn hóa – xã hội
14/10/2005
- Về lực lượng cách mạng
+ Thu phục được đông đảo bộ phận dân cày, dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến.
+ Làm cho các đoàn thể công nông (công hội - HTX) không nằm dưới quyền và ảnh hưởng của tư bản quốc gia.
+ Liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt…. để kéo họ về phía cách mạng.
+ Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, hoặc trung lập họ, bộ phận nào ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ.
14/10/2005
- Về lãnh đạo cách mạng
+ Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt nam. Đảng cộng sản Việt nam là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình, lãnh đạo được dân chúng + Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nhân nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào con đường thoả hiệp.
Về quan hệ quốc tế
+ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
14/10/2005
1.2.3. Ý nghĩa lịch sử ra đời Đảng cộng sản và cương lĩnh chính trị đầu tiên
- Ý nghĩa thành lập Đảng
+ Thống nhất được lực lượng lãnh đạo cách mạng thành một Đảng cộng sản duy nhất
+ Chuẩn bị cho cách mạng Việt Nam một nhân tố đầu tiên quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này.
+ Đã có cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường cách mạng giải phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng vô sản.
14/10/2005
- Ý nghĩa Cương lĩnh:
+ Đáp ứng được yêu cầu cơ bản và cấp bách của nhân dân ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại lịch sử mới.
+Trở thành ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân.
+ Thể hiện sự nhận thức, vận dụng đúng đắn Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)