DỰ THẢO ĐỀ ÁN TẠO NGUỒN 2015-2016
Chia sẻ bởi Phạm Thị Tâm |
Ngày 14/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: DỰ THẢO ĐỀ ÁN TẠO NGUỒN 2015-2016 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD VÀ ĐT DẦU TIẾNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 01 /ĐA-THCSNBK
Dầu Tiếng, ngày 20 tháng 4 năm 2015
ĐỀ ÁN
Về việc tuyển sinh các lớp tạo nguồn từ năm học 2015-2016
I.NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN
Bình Dương là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ. Trong những năm qua kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương phát triển rất nhanh, nhiều năm liền là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Hiện tại Bình Dương đã trở thành một tỉnh công nghiệp, tỉnh đang phấn đấu xây dựng thành phố mới Bình Dương đến năm 2020 trở thành đô thị lọai 1. Để phục vụ cho sự phát triển kinh tế bền vững, lâu dài tỉnh cần phải có một đội ngũ tri thức, cán bộ khoa học am hiểu tình hình, tận tâm với công việc, có khả năng họach định các chính sách, chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh nhà. Muốn làm được điều đó thì cần đầu tư cho công tác giáo dục, nhất là công tác tạo nguồn, bồi dưỡng nhân tài cho tỉnh. Việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài là cả một quá trình lâu dài: phát hiện - giáo dục - đào tạo. Việc phát hiện, bồi dưỡng càng sớm thì kết quả càng cao. Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cần được thực hiện khi các em còn học ở phổ thông mà cụ thể là bậc THCS. Ở lứa tuổi này các em đã bắt đầu có ý thức học tập, đã bộc lộ năng khiếu và sở thích, ước mơ về nghề nghiệp tương lai.
Trong những năm qua, tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh luôn nằm trong nhóm dẫn đầu cả nước nhưng sự phát triển của giáo dục lại chưa tương xứng với sự phát triển kinh tế. Trong khu vực Đông Nam Bộ kết quả giáo dục của tỉnh Bình Dương luôn xếp cuối hoặc gần cuối của khu vực. Chất lượng giáo dục cấp THCS của huyện Dầu Tiếng cũng còn đạt thấp so với mặt bằng chung của các trường trong tỉnh.
Xuất phát từ tình hình và yêu cầu thực tiễn giáo dục của huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương cũng như kết quả giảng dạy của trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm trong 5 năm qua. Được sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT Bình Dương, của phòng Gíao dục và Đào tạo huyện Dầu Tiếng, trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm xây dựng đề án “tạo nguồn học sinh giỏi bậc THCS của trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm giai đọan 2015-2020”.
II. THỰC TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, HỌC SINH
Thực trạng :
Cơ sở vật chất :
-Tổng diện tích tòan trường là: 14.167m2 đạt: 10 m2/ HS. Trong đó diện tích sân chơi:3000m2.
-Tổng số phòng hiện có 50 phòng được xây dựng từng giai đoạn bắt đầu năm 2000,hoàn chỉnh vào năm 2013. Khu vực các phòng được chia ra như sau:
+ Phòng học: 26 phòng.
+Phòng bộ môn: 11 (2 phòng vi tính, 2 phòng ngoại ngữ, 2 phòng bộ môn Lý, 2 phòng bộ môn Sinh, 1 phòng bộ môn Hóa, 1 phòng Âm nhạc, 1phòng Mỹ thuật.
+ Thiết bị: 01.
+ Thư viện: 01.
+ Văn phòng làm việc: 6 (hiệu trưởng, hiệu phó , văn thư, công đoàn, giám thị, y tế).
+ Các phòng chức năng khác: 5 ( phòng họp, truyền thống, đòan đội, 2 phòng nghỉ GV)
-Mỗi phòng học được trang bị 10 đèn néon 1,2m, 07 quạt trần, bục giảng cố định, bảng chống lóa, bàn ghế GV, đủ bàn ghế cho học sinh .Trong đó có 10 phòng học được trang bị hệ thống nghe môn tiếng Anh , 8 phòng trang bị hệ thống CNTT phục vụ giảng dạy .Trường đang được trang bị mới 30 bộ thiết bị thông minh ( 26 phòng học dùng chung , 4 phòng bộ môn ) .
-Các phòng bộ môn được xây dựng và trang bị theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia cụ thể như sau:
+ Phòng Vật lý:02 diện tích: 75 m2
+ Phòng Hóa học: 01 diện tích: 75 m2.
+Phòng Sinh học:02 diện tích: 75 m2
+Phòng Tin học: 02 diện tích: 83,52 m2.
+Phòng nghe nhìn: 02 diện tích: 75 m2.
+Phòng họa, Mỹ thuật : 02 diện tích: 69 m2/ phòng.
Đội ngũ giáo viên:
Tổng số cán bộ - giáo viên - nhân viên: 85– nữ : 68.
Trong đó giáo viên trực tiếp dạy lớp: 64.– nữ : 52.
Trình độ chuyên môn đạt chuẩn 100%.
Trong đó trên chuẩn: 44
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 01 /ĐA-THCSNBK
Dầu Tiếng, ngày 20 tháng 4 năm 2015
ĐỀ ÁN
Về việc tuyển sinh các lớp tạo nguồn từ năm học 2015-2016
I.NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN
Bình Dương là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ. Trong những năm qua kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương phát triển rất nhanh, nhiều năm liền là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Hiện tại Bình Dương đã trở thành một tỉnh công nghiệp, tỉnh đang phấn đấu xây dựng thành phố mới Bình Dương đến năm 2020 trở thành đô thị lọai 1. Để phục vụ cho sự phát triển kinh tế bền vững, lâu dài tỉnh cần phải có một đội ngũ tri thức, cán bộ khoa học am hiểu tình hình, tận tâm với công việc, có khả năng họach định các chính sách, chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh nhà. Muốn làm được điều đó thì cần đầu tư cho công tác giáo dục, nhất là công tác tạo nguồn, bồi dưỡng nhân tài cho tỉnh. Việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài là cả một quá trình lâu dài: phát hiện - giáo dục - đào tạo. Việc phát hiện, bồi dưỡng càng sớm thì kết quả càng cao. Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cần được thực hiện khi các em còn học ở phổ thông mà cụ thể là bậc THCS. Ở lứa tuổi này các em đã bắt đầu có ý thức học tập, đã bộc lộ năng khiếu và sở thích, ước mơ về nghề nghiệp tương lai.
Trong những năm qua, tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh luôn nằm trong nhóm dẫn đầu cả nước nhưng sự phát triển của giáo dục lại chưa tương xứng với sự phát triển kinh tế. Trong khu vực Đông Nam Bộ kết quả giáo dục của tỉnh Bình Dương luôn xếp cuối hoặc gần cuối của khu vực. Chất lượng giáo dục cấp THCS của huyện Dầu Tiếng cũng còn đạt thấp so với mặt bằng chung của các trường trong tỉnh.
Xuất phát từ tình hình và yêu cầu thực tiễn giáo dục của huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương cũng như kết quả giảng dạy của trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm trong 5 năm qua. Được sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT Bình Dương, của phòng Gíao dục và Đào tạo huyện Dầu Tiếng, trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm xây dựng đề án “tạo nguồn học sinh giỏi bậc THCS của trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm giai đọan 2015-2020”.
II. THỰC TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, HỌC SINH
Thực trạng :
Cơ sở vật chất :
-Tổng diện tích tòan trường là: 14.167m2 đạt: 10 m2/ HS. Trong đó diện tích sân chơi:3000m2.
-Tổng số phòng hiện có 50 phòng được xây dựng từng giai đoạn bắt đầu năm 2000,hoàn chỉnh vào năm 2013. Khu vực các phòng được chia ra như sau:
+ Phòng học: 26 phòng.
+Phòng bộ môn: 11 (2 phòng vi tính, 2 phòng ngoại ngữ, 2 phòng bộ môn Lý, 2 phòng bộ môn Sinh, 1 phòng bộ môn Hóa, 1 phòng Âm nhạc, 1phòng Mỹ thuật.
+ Thiết bị: 01.
+ Thư viện: 01.
+ Văn phòng làm việc: 6 (hiệu trưởng, hiệu phó , văn thư, công đoàn, giám thị, y tế).
+ Các phòng chức năng khác: 5 ( phòng họp, truyền thống, đòan đội, 2 phòng nghỉ GV)
-Mỗi phòng học được trang bị 10 đèn néon 1,2m, 07 quạt trần, bục giảng cố định, bảng chống lóa, bàn ghế GV, đủ bàn ghế cho học sinh .Trong đó có 10 phòng học được trang bị hệ thống nghe môn tiếng Anh , 8 phòng trang bị hệ thống CNTT phục vụ giảng dạy .Trường đang được trang bị mới 30 bộ thiết bị thông minh ( 26 phòng học dùng chung , 4 phòng bộ môn ) .
-Các phòng bộ môn được xây dựng và trang bị theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia cụ thể như sau:
+ Phòng Vật lý:02 diện tích: 75 m2
+ Phòng Hóa học: 01 diện tích: 75 m2.
+Phòng Sinh học:02 diện tích: 75 m2
+Phòng Tin học: 02 diện tích: 83,52 m2.
+Phòng nghe nhìn: 02 diện tích: 75 m2.
+Phòng họa, Mỹ thuật : 02 diện tích: 69 m2/ phòng.
Đội ngũ giáo viên:
Tổng số cán bộ - giáo viên - nhân viên: 85– nữ : 68.
Trong đó giáo viên trực tiếp dạy lớp: 64.– nữ : 52.
Trình độ chuyên môn đạt chuẩn 100%.
Trong đó trên chuẩn: 44
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Tâm
Dung lượng: 49,34KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)