Ds9
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Nguyệt |
Ngày 13/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: ds9 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Ngày 26 / 11 / 2007
Tiết 23
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b ( a 0)
MỤC TIÊU:
-Về kiến thức cơ bản: Yêu cầu HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax +b ( a 0) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, sông song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
- Về kĩ năng: Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị
Trọng tâm: dạng đồ thị, cách vẽ
CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ (các ? trong SGK)
- HS: ôn về đồ thị hàm số y = ax ( dạng đồ thị, cách vẽ)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra: HS1. Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ ở ?1. ( Bảng phụ 1)
HS2. Nêu dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0)?
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x? ( Giữ lại kết quả ở góc bảng)
C.Bài giảng:
HĐ1: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
GV: Ta đã biết dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0).
Dựa vào đồ thị hàm số y = ax ta có thể xác định được dạng đồ thị hàm số y = ax + b hay không, và cách vẽ đồ thị hàm số này như thế nào, đó là nội dung của bài hôm nay.
GVchỉ vào kết quả làm?1/49(SGK) của HS1 ( ở phần kiểm tra)
Hỏi:( Với cùng 1 hoành độ) nhận xét gì về tung độ của mỗi điểm A’,B’,C’so với tung độ của mỗi điểm tương ứng?
Hỏi: Nhận xét gì về vị trí của 3 điểm A; B; C? Tại sao?
( 3 điểm A;B;C thẳng hàng. Vì A,B,C có tọa độ thỏa mãn y = 2x,
Nên A,B,C cùng nằm trên đồ thị của hàm số y = 2x hay cùng nằm trên một đường thẳng)
Hỏi: Nhận xét gì về vị trí của các điểm A’;B’C’? C/m ?
( 3 điểm A’,B’, C’ thẳng hàng)
Thật vậy:
* Ta có: AA’// BB’(cùng 0x)
AA’= BB’ ( =3 đơn vị )
=> AA’B’B là hình bình hành
Vậy A’B’ // AB(t/c)
mà A;B;C thẳng hàng
=>A’B’// BC
* C/m tương tự : B’C’ //BC
Do đó A’B’ B’C’ hay A’;B’;C’ thẳng hàng
Vậy nếu A;B;C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A’; B’; C’ cùng nằm trên đường thẳng d’ //d
?Làm ?2/49(SGK) (Bảng phụ 2)
HS: Lên bảng điền vào bảng giá trị
Hỏi: Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x +3 quan hệ như thế nào?
? Căn cứ vào ?1, hãy nhận xét về đồ thị của hàm số y = 2x +3
HS: Đồ thị của hàm số y = 2x +3 là 1 đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x.
? Đường thẳng y = 2x cắt trục tung tại điểm nào?
GV: ? Vậy đồ thị của hàm số y = ax +b(a 0) có dạng như thế nao? => Tổng quát
GV: Gọi đồ thị của hàm số y = ax+b
(a 0) là đường thẳng y = ax +b . Gọi b là tung độ gốc của đường thẳng
HĐ2: Cách vẽ đồ thị của hàm số
y = ax +b (a 0)
Hỏi:Khi b = 0 thì hàm số y = ax+b (a 0) có dạng như thế nào?
Hỏi: Muốn vẽ đồ thị của hàm số này, ta làm như thế nào?
Hỏi: Khi b 0, làm thế nào để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax +b
C1 : Vẽ đường thẳng song song với
đường thẳng y = ax và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b)
C2: XĐ 2 điểm phân biệt của đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó
C3: XĐ giao điểm của đồ thị với 2 trục tọa độ rồi vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó.
GV:
Tiết 23
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b ( a 0)
MỤC TIÊU:
-Về kiến thức cơ bản: Yêu cầu HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax +b ( a 0) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, sông song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
- Về kĩ năng: Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị
Trọng tâm: dạng đồ thị, cách vẽ
CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ (các ? trong SGK)
- HS: ôn về đồ thị hàm số y = ax ( dạng đồ thị, cách vẽ)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra: HS1. Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ ở ?1. ( Bảng phụ 1)
HS2. Nêu dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0)?
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x? ( Giữ lại kết quả ở góc bảng)
C.Bài giảng:
HĐ1: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
GV: Ta đã biết dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0).
Dựa vào đồ thị hàm số y = ax ta có thể xác định được dạng đồ thị hàm số y = ax + b hay không, và cách vẽ đồ thị hàm số này như thế nào, đó là nội dung của bài hôm nay.
GVchỉ vào kết quả làm?1/49(SGK) của HS1 ( ở phần kiểm tra)
Hỏi:( Với cùng 1 hoành độ) nhận xét gì về tung độ của mỗi điểm A’,B’,C’so với tung độ của mỗi điểm tương ứng?
Hỏi: Nhận xét gì về vị trí của 3 điểm A; B; C? Tại sao?
( 3 điểm A;B;C thẳng hàng. Vì A,B,C có tọa độ thỏa mãn y = 2x,
Nên A,B,C cùng nằm trên đồ thị của hàm số y = 2x hay cùng nằm trên một đường thẳng)
Hỏi: Nhận xét gì về vị trí của các điểm A’;B’C’? C/m ?
( 3 điểm A’,B’, C’ thẳng hàng)
Thật vậy:
* Ta có: AA’// BB’(cùng 0x)
AA’= BB’ ( =3 đơn vị )
=> AA’B’B là hình bình hành
Vậy A’B’ // AB(t/c)
mà A;B;C thẳng hàng
=>A’B’// BC
* C/m tương tự : B’C’ //BC
Do đó A’B’ B’C’ hay A’;B’;C’ thẳng hàng
Vậy nếu A;B;C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A’; B’; C’ cùng nằm trên đường thẳng d’ //d
?Làm ?2/49(SGK) (Bảng phụ 2)
HS: Lên bảng điền vào bảng giá trị
Hỏi: Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x +3 quan hệ như thế nào?
? Căn cứ vào ?1, hãy nhận xét về đồ thị của hàm số y = 2x +3
HS: Đồ thị của hàm số y = 2x +3 là 1 đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x.
? Đường thẳng y = 2x cắt trục tung tại điểm nào?
GV: ? Vậy đồ thị của hàm số y = ax +b(a 0) có dạng như thế nao? => Tổng quát
GV: Gọi đồ thị của hàm số y = ax+b
(a 0) là đường thẳng y = ax +b . Gọi b là tung độ gốc của đường thẳng
HĐ2: Cách vẽ đồ thị của hàm số
y = ax +b (a 0)
Hỏi:Khi b = 0 thì hàm số y = ax+b (a 0) có dạng như thế nào?
Hỏi: Muốn vẽ đồ thị của hàm số này, ta làm như thế nào?
Hỏi: Khi b 0, làm thế nào để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax +b
C1 : Vẽ đường thẳng song song với
đường thẳng y = ax và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b)
C2: XĐ 2 điểm phân biệt của đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó
C3: XĐ giao điểm của đồ thị với 2 trục tọa độ rồi vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó.
GV:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Nguyệt
Dung lượng: 144,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)