Ds9
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Nguyệt |
Ngày 13/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: ds9 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Ngày 29 / 11 / 2007
Tiết 24
BÀI TẬP
MỤC TIÊU:
- HS được củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
- HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị ( thường là 2 giao điểm của đồ thị với 2 trục toạ độ )
* Trọng tâm: Củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0);
Xác định toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng
CHUẨN BỊ:
- GV: 3 bảng phụ ( kẻ sẵn hệ trục toạ độ Oxy có lưới ô vuông)
- HS: Một số trang giấy của vở ô ly; máy tính bỏ túi.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra:
HS1. Chữa bài 16(a;b)tr 51 SGK
HS2. Đồ thị của hàm số y = ax +b (a 0)là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số số y = ax +b (a 0; b 0)
C. Bài giảng:
HĐ1. Chữa bài tập
GV cho HS1 làm bài 16(a,b) tr 51 SGK
( GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy)
Yêu cầu:
- Nêu dạng đồ thị?
- Cách vẽ (thông thường)?
Củng cố:
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
.) Xác định 2 điểm thuộc đồ thị A,B
.) Chỉ rõ đường thẳng AB là đồ thị cần vẽ
Hỏi:
-Biết A là giao điểm của 2 đồ thị, ta suy ra điều gì?
(…tọa độ của điểm A là cặp giá trị tương ứng của cả hai hàm số đã cho)
- Làm thế nào để tìm được toạ độ giao điểm
của 2đường thẳng trên? Các cách tìm?
( GV hướng dẫn HS làm)
Chốt: ( 2 cách tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng )
Cách 1.( Phương pháp đại số) giải phương trình y1 = y2. Cách này dài, nhưng ra kết quả chính xác.
Cách 2.( Phương pháp đồ thị). Cách này ngắn , nhưng kết quả đôi khi chưa chính xác
HĐ2 luyện tập
Làm tiếp bài 16/c(SGK)
GV: vẽ đường trẳng qua B(0; 2) và song song với Ox, cắt đường thẳng y = x tại C
Hỏi:
- Xác định toạ độ của điểm C?
- Tính diện tích của tam giác ABC?
( HS làm dưới sự hướng dẫn của GV)
Hỏi:
- Nhận dạng Δ ABC? Cách tính?
- Xác định đáy, đường cao tương ứng với đáy?
( HS phát biểu, GV ghi bảng)
Hỏi: Tìm cách tính khác?
Đáp.( Cách 2)
SABC = SAHC - SAHB
Chốt:
- Đồ thị hàm số y = a là đường thẳng song song với trục hoành . cắt trục tung tại điểm (0;a)
- Hai cách tính diện tích tam giác
( Nên tính theo cách 1)
GV. (Bổ sung câu d)
Tính chu vi của tam giác ABC?
Hỏi: - Công thức tính chu vi tam giác?
(2PABC = AB + AC + BC)
- Muốn vậy ta phải làm gì?
( Tính AB = ?; AC = ?; BC = ?)
- Nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt phẳng tọa độ?
(AB = )
Hỏi: Những kiến thức được củng cố?
Chốt:
- Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b
- Cách xác định giao điểm của 2 đồ thị
- Tính 2PΔ ; SABC
GV yêu cầu HS làm bài 18 SGK
GV cho HS hoạt động nhóm
( GV đưa đề lên bảng phụ)
a.Hỏi: Với x = 4 thì hàm số đã cho có giá trị bằng 11, ta suy ra điều gì?
(x = 4; y = 11 là 1 cặp giá trị tương ứng của hàm số y = 3x + b)
Hỏi: làm thế nào để tìm được b?
(thay x = 4; y = 11 vào hàm số đã cho, được phương trình ẩn b, giải phương trình tìm b)
Hỏi: vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được?
(Xác định 2 điểm M,N
Tiết 24
BÀI TẬP
MỤC TIÊU:
- HS được củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
- HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị ( thường là 2 giao điểm của đồ thị với 2 trục toạ độ )
* Trọng tâm: Củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0);
Xác định toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng
CHUẨN BỊ:
- GV: 3 bảng phụ ( kẻ sẵn hệ trục toạ độ Oxy có lưới ô vuông)
- HS: Một số trang giấy của vở ô ly; máy tính bỏ túi.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra:
HS1. Chữa bài 16(a;b)tr 51 SGK
HS2. Đồ thị của hàm số y = ax +b (a 0)là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số số y = ax +b (a 0; b 0)
C. Bài giảng:
HĐ1. Chữa bài tập
GV cho HS1 làm bài 16(a,b) tr 51 SGK
( GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy)
Yêu cầu:
- Nêu dạng đồ thị?
- Cách vẽ (thông thường)?
Củng cố:
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
.) Xác định 2 điểm thuộc đồ thị A,B
.) Chỉ rõ đường thẳng AB là đồ thị cần vẽ
Hỏi:
-Biết A là giao điểm của 2 đồ thị, ta suy ra điều gì?
(…tọa độ của điểm A là cặp giá trị tương ứng của cả hai hàm số đã cho)
- Làm thế nào để tìm được toạ độ giao điểm
của 2đường thẳng trên? Các cách tìm?
( GV hướng dẫn HS làm)
Chốt: ( 2 cách tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng )
Cách 1.( Phương pháp đại số) giải phương trình y1 = y2. Cách này dài, nhưng ra kết quả chính xác.
Cách 2.( Phương pháp đồ thị). Cách này ngắn , nhưng kết quả đôi khi chưa chính xác
HĐ2 luyện tập
Làm tiếp bài 16/c(SGK)
GV: vẽ đường trẳng qua B(0; 2) và song song với Ox, cắt đường thẳng y = x tại C
Hỏi:
- Xác định toạ độ của điểm C?
- Tính diện tích của tam giác ABC?
( HS làm dưới sự hướng dẫn của GV)
Hỏi:
- Nhận dạng Δ ABC? Cách tính?
- Xác định đáy, đường cao tương ứng với đáy?
( HS phát biểu, GV ghi bảng)
Hỏi: Tìm cách tính khác?
Đáp.( Cách 2)
SABC = SAHC - SAHB
Chốt:
- Đồ thị hàm số y = a là đường thẳng song song với trục hoành . cắt trục tung tại điểm (0;a)
- Hai cách tính diện tích tam giác
( Nên tính theo cách 1)
GV. (Bổ sung câu d)
Tính chu vi của tam giác ABC?
Hỏi: - Công thức tính chu vi tam giác?
(2PABC = AB + AC + BC)
- Muốn vậy ta phải làm gì?
( Tính AB = ?; AC = ?; BC = ?)
- Nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt phẳng tọa độ?
(AB = )
Hỏi: Những kiến thức được củng cố?
Chốt:
- Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b
- Cách xác định giao điểm của 2 đồ thị
- Tính 2PΔ ; SABC
GV yêu cầu HS làm bài 18 SGK
GV cho HS hoạt động nhóm
( GV đưa đề lên bảng phụ)
a.Hỏi: Với x = 4 thì hàm số đã cho có giá trị bằng 11, ta suy ra điều gì?
(x = 4; y = 11 là 1 cặp giá trị tương ứng của hàm số y = 3x + b)
Hỏi: làm thế nào để tìm được b?
(thay x = 4; y = 11 vào hàm số đã cho, được phương trình ẩn b, giải phương trình tìm b)
Hỏi: vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được?
(Xác định 2 điểm M,N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Nguyệt
Dung lượng: 162,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)