Đồng chí - văn 9
Chia sẻ bởi Thắng Nguyễn |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đồng chí - văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Lớp:……………
Họ và tên:…… …………………….
B1
KIỂM TRA –
Môn: Văn - Tiếng Việt
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn chử cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ):
1) Thành ngữ nào dưới đây không liên quan đến phương châm hội thoại về chất?
A - Ăn ốc nói mò.
B - Ăn không nói có.
C - Lúng búng như ngậm hột thị.
D - Nói nhăng nói cuội.
2) Thành ngữ "Nói có sách mách có chứng" liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A - Phương châm về lượng.
B - Phương châm về chất.
C - Phương châm về quan hệ.
D - Phương châm về cách thức.
3) Thành ngữ nào dưới đây liên quan đến phương châm hhội thoại về quan hệ?
A - Hứa hươu hứa vượn.
B - Cãi chày cãi cối.
C - Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
D - Nói bóng nói gió.
4) Cách nói nào sau đây không tuân thủ phương châm hội thoại về chất?
A - Nói dối.
B - Nói leo.
C - Nói trạng.
D - Cả A và C.
5) Cách nói nào sau đây không tuân thủ phương châm hội thoại và lịch sự?
A - Nói mát.
B - Nói mò.
C - Nói dối.
D - Cả B và C.
6) Từ "ngọt" trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?
A - Nói ngon, nói ngọt.
B - Dao sắc ngọt.
C - Ngọt như đường phèn.
D - Cả A và B.
7) Cụm từ "súng bên súng" trong bài thơ "Đồng chí" nói lên điều gì?
A. Những người lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu.
B. Tả thực những khẩu súng nằm bên chạnh nhau.
C. Nói lên sự đụng độ giữa quân ta và quân địch.
D. Những người lính đang canh gác trên chiến hào.
8 )Nhận định nào nói cđúng nhất ý nghĩa của cụm từ: "đầu sát bên đầu"?
A. Những người lính gần nhau về không gian.
B. Những người lính có chung ý nghĩ, lý tưởng.
C. Cả (a) và (b) đều đúng.
D. Cả (a) và (b) đều sai.
9) Hai câu thơ sau có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
"Không có kính không phải vì xe không có kính,
Bom giật bom rung kính vở đi rồi".
A. Biểu cảm và tự sự.
B. Tự sự và nghị luận.
C. Biểu cảm và thuyết minh.
D. Miêu tả và tự sự.
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Phép tu từ nào có liên quan đến phương châm lich sự, lấy một ví dụ minh hoạ.
Câu 2:
"Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người".(Bác Hồ)
Viết đoạn văn khoảng bốn đến năm dòng trích dẩn câu nói này theo cách gián tiếp.
Câu 2: Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi hai người xa lạ
Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!
( Đồng chí – Ngữ văn 9 – tập 1)
Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Việc chép sai từ như vậy ảnh hưởng đến gí trị biểu cảm của câu thơ như thế nào?
Câu thơ thứ 6 trong đoạn thơ trên có từ tri kỷ. Một bài thơ đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9 cũng có câu thơ dùng từ tri kỷ. Đó là câu thơ nào? Thuộc bài thơ nào? Của ai?
Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch khoảng 7-10 câu trình bày tình cảm của em về đoạn thơ trên.
Họ và tên:…… …………………….
B1
KIỂM TRA –
Môn: Văn - Tiếng Việt
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn chử cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ):
1) Thành ngữ nào dưới đây không liên quan đến phương châm hội thoại về chất?
A - Ăn ốc nói mò.
B - Ăn không nói có.
C - Lúng búng như ngậm hột thị.
D - Nói nhăng nói cuội.
2) Thành ngữ "Nói có sách mách có chứng" liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A - Phương châm về lượng.
B - Phương châm về chất.
C - Phương châm về quan hệ.
D - Phương châm về cách thức.
3) Thành ngữ nào dưới đây liên quan đến phương châm hhội thoại về quan hệ?
A - Hứa hươu hứa vượn.
B - Cãi chày cãi cối.
C - Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
D - Nói bóng nói gió.
4) Cách nói nào sau đây không tuân thủ phương châm hội thoại về chất?
A - Nói dối.
B - Nói leo.
C - Nói trạng.
D - Cả A và C.
5) Cách nói nào sau đây không tuân thủ phương châm hội thoại và lịch sự?
A - Nói mát.
B - Nói mò.
C - Nói dối.
D - Cả B và C.
6) Từ "ngọt" trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?
A - Nói ngon, nói ngọt.
B - Dao sắc ngọt.
C - Ngọt như đường phèn.
D - Cả A và B.
7) Cụm từ "súng bên súng" trong bài thơ "Đồng chí" nói lên điều gì?
A. Những người lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu.
B. Tả thực những khẩu súng nằm bên chạnh nhau.
C. Nói lên sự đụng độ giữa quân ta và quân địch.
D. Những người lính đang canh gác trên chiến hào.
8 )Nhận định nào nói cđúng nhất ý nghĩa của cụm từ: "đầu sát bên đầu"?
A. Những người lính gần nhau về không gian.
B. Những người lính có chung ý nghĩ, lý tưởng.
C. Cả (a) và (b) đều đúng.
D. Cả (a) và (b) đều sai.
9) Hai câu thơ sau có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
"Không có kính không phải vì xe không có kính,
Bom giật bom rung kính vở đi rồi".
A. Biểu cảm và tự sự.
B. Tự sự và nghị luận.
C. Biểu cảm và thuyết minh.
D. Miêu tả và tự sự.
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Phép tu từ nào có liên quan đến phương châm lich sự, lấy một ví dụ minh hoạ.
Câu 2:
"Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người".(Bác Hồ)
Viết đoạn văn khoảng bốn đến năm dòng trích dẩn câu nói này theo cách gián tiếp.
Câu 2: Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi hai người xa lạ
Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!
( Đồng chí – Ngữ văn 9 – tập 1)
Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Việc chép sai từ như vậy ảnh hưởng đến gí trị biểu cảm của câu thơ như thế nào?
Câu thơ thứ 6 trong đoạn thơ trên có từ tri kỷ. Một bài thơ đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9 cũng có câu thơ dùng từ tri kỷ. Đó là câu thơ nào? Thuộc bài thơ nào? Của ai?
Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch khoảng 7-10 câu trình bày tình cảm của em về đoạn thơ trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thắng Nguyễn
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)