Đổi mới PPDH Sinh học
Chia sẻ bởi Trần Như Hoàng |
Ngày 05/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới PPDH Sinh học thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN SINH HỌC THCS
CHÀO MỪNG
Tháng 08/2008
NỘI DUNG TẬP HUẤN
PHẦN THỨ HAI:
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THCS
PHẦN THỨ NHẤT:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THCS
PHẦN THỨ NHẤT
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC
I. Định hướng đổi mới PPDH Sinh học THCS
II. Sử dụng PTDH theo định hướng đổi mới môn Sinh học THCS
III. Sử dụng một số PPDH Sinh học để tích cực hóa hoạt động học tập của HS
IV. Thiết kế giáo án 1 giờ dạy Sinh học THCS theo định hướng đổi mới
V. Dạy một bài học cụ thể
I. Định hướng đổi mới PPDH Sinh học THCS
Mục tiêu:
Xác định được khái niệm, các dấu hiệu đặc trưng, các đặc điểm bản chất của phương pháp DHTC.
Trình bày được các định hướng dạy học tích cực trong bộ môn Sinh học.
Phân tích được các hoạt động của GV để DHTC.
Phân tích được các hoạt động của HS khi học tập tích cực.
Trình bày được các hình thức DHTC
Xác định được một số định hướng PPDH Sinh học theo hướng tích cực được chú ý.
I.1/ Dạy học tích cực
Khái niệm:
- Là những phương pháp dạy và phương pháp học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học.
2. Bản chất của dạy học tích cực là:
Khai thác động lực học tập trong bản thân người học, phát huy năng lực tiềm ẩn trong người học để phát triển chính họ.
Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo và tạo điều kiện cho họ thích ứng với nhu cầu xã hội.
3. Các dấu hiệu đặc trưng của DHTC:
DH thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS.
DH chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp với học tập hợp tác.
Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của HS.
I.2/ Hoạt động dạy tích cực của GV
Thiết kế giáo án, bao gồm các hoạt động của HS theo những mục tiêu cụ thể của mỗi bài học mà HS cần đạt được.
Tổ chức các hoạt động trên lớp(cá nhân hoặc theo nhóm) để HS tìm tòi phát hiện tri thức và hình thành kĩ năng về Sinh học.
Định hướng, điều chỉnh các hoạt động của HS, chính xác hóa các khái niệm của Sinh học, kết luận về các hiện tượng, quá trình Sinh học mà HS tự tìm tòi được.
Thiết kế và sử dụng các phương tiện trực quan, sưu tầm hiện tượng thực tế, biểu diễn các thi nghiệm sinh học hoặc mô hình, mẫu vật như là nguồn để HS khai thác, tìm kiếm, phát hiện những kiến thức, rèn luyện các kĩ năng về Sinh học.
Tạo điều kiện cho HS được rèn luyện kĩ năng học tập, năng lực tự học, vận dụng được nhiều hơn những tri thức của mình để giải quyết một số vấn đề có liên quan đến Sinh học vào đời sống và sản xuất.
Dạy HS cách học tích cực, chủ động và sáng tạo.
I.3/ Hoạt động học tập tích cực của HS
Tự phát hiện vấn đề hoặc nhận thức được vấn đề do GV nêu ra để trở thành vấn đề của chính bản thân và có trách nhiệm giải quyết.
Hoạt động cá nhân hoặc hợp tác nhóm nhỏ để tìm tòi, giải quyết vấn đề đặt ra.Các hoạt động đó có thể là:
- Dự đoán hiện tượng, tính chất sinh học.
- Làm TN, QS, mô tả hiện tượng, giải thích và rút tra kết luận.
- Báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Trả lời câu hỏi.
- Giải bài toán sinh học.
- Tham gia làm việc hợp tác theo nhóm.
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã biết để giải thích một số hiện tượng Sinh học xảy ra trong đời sống và sản xuất.
Tự đánh giá và đánh giá việc nắm kiến thức kĩ năng của bản thân và của các HS khác trong nhóm.
Tự học thông qua việc tham khảo thông tin từ SGK, từ các tài liệu tham khảo, các phương tiện thông tin đại chúng và thực tiễn đời sống.
Chú ý rèn cách học tập chủ động, sáng tạo.
I.4/ Các hình thức dạy học theo hướng tích cực
Học tập trên lớp: - Học tập cá nhân.
- Học tập hợp tác theo nhóm.
Học tập ở nhà, trong thư viện, trên mạng.
Học tập ngoài nhà trường: Tham quan học tập ở ngoài trời, cơ sở sản xuất, thực tiễn xã hội
Các hình thức tổ chức dạy học cần tạo ra môi trường đảm bảo mối liên hệ tương tác giữa hoạt động của GV, hoạt động của HS và môi trường an toàn để HS tiến hành các hoạt động học tập có hiệu quả, chất lượng
I.5/ Một số định hướng PPDH SH theo hướng tích cực cần chú ý
Sử dụng thiết bị, thí nghiệm SH theo định hướng chủ yếu là nguồn để HS nghiên cứu, khai thác tìm tòi kiến thức SH .Hạn chế sử dụng chúng để minh họa hình ảnh, kết quả TN mà không có tác dụng khắc sâu kiến thức.
b) Sử dụng câu hỏi và bài tập SH như là nguồn để HS tích cực, chủ động thu nhận kiến thức, hình thành KN và vận dụng tích cực các KT và KN đã học.
c) Nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học SH theo hướng giúp HS không tiếp thu kiến thức một chiều.Thông qua các tình huống có vấn đề trong học tập hoặc vấn đề thực tiễn giúp HS phát triển tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề.
d) Sử dụng SGK SH như là nguồn tư liệu để HS tự đọc, tự nghiên cứu, tích cực nhận thức, thu thập thông tin và xử lí thông tin có hiệu quả.
Sử dụng đĩa CD-ROM có các hình ảnh mô phỏng về một số khái niệm trừu tượng, một số TN độc hại, khó thành công hoặc cần nhiều thời gian.Ví dụ:SINH HỌC 8 Cấu tạo tim và sự vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn.
- Sử dụng một số phần mềm chuyên dụng đơn giản để thiết kế bài học điện tử, hệ thống câu hỏi bài tập.
- Khuyến khích HS khai thác các thông tin theo một số chủ đề có liên quan đến thực tiễn như vệ sinh an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường, bài tập trắc nghiệm khách quan.trên mạng Internet.
e) Tự học kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ trong học tập theo hướng giúp HS có khả năng tự học, khả năng hợp tác cùng học,cùng nghiên cứu để giải quyết một số vấn đề trong học tập và một số vấn đề thực tiễn đơn giản có liên quan đến sinh học.
g) Chú ý ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt ở những địa phương có điều kiện thực hiện
Bài tập:Nghiên cứu và thảo luận nhóm
II.Sử dụng một số PP, PT dạy học Sinh học nhằm phát huy tính tích cực của HS trong bộ môn Sinh học.
Mục tiêu:
- Thống nhất được các hướng sử dụng thí nghiệm Sinh học theo hướng tích cực.
- Thống nhất được các hướng sử dụng PTDH Sinh học theo hướng tích cực.
II.1/ Sử dụng thí nghiệm SH để dạy học Sinh học tích cực:
II.2/ Sử dụng phương tiện dạy học Sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS.
- Đặc điểm:
Phương tiện dạy học được sử dụng như nguồn kiến thức để HS tìm kiếm, phát hiện, xây dựng kiến thức Sinh học mới.
- Các hoạt động của GV và HS là:
II.3 Sử dụng vật tự nhiên, mô hình , hình vẽ, sơ đồ, đồ thị
Vật tự nhiên, mô hình, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị . có thể được dùng để:
- Minh họa cho lời nói, nội dung kiến thức.
- Khai thác các thông tin (kiến thức cần biết).
- Vừa chứng minh, vừa khai thác kiến thức
Hoạt động của GV và HS khi dùng mô hình, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị. để khai thác các thông tin (kiến thức cần biết)
Nội dung
Việc sử dụng mô hình, hình vẽ nên thực hiện đa dạng như sau:
II.4 Sử dụng bản trong và máy chiếu theo hướng dạy học Sinh học tích cực
Sử dụng bản trong và máy chiếu trong những nội dung cụ thể như sau:
II.5/ Một số phương tiện khác
- Dụng cụ, hóa chất để thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm thực hành.
Đĩa hình để quan sát một số thí nghiệm khó, độc hại, cần nhiều thời gian để thực hiện trên lớp, không thực hiện được trong phòng thí nghiệm.
Ví dụ: Sinh học lớp 6 Bài 21: THÍ NGHIỆM QUANG HỢP
* Quan sát thí nghiệm: sử dụng thí nghiệm ảo
* Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi sau khi quan sát TN:
- Việc bịt lá bằng giấy đen trong thí nghiệm nhằm mục đích gì?
So sánh với phần lá vẫn được chiếu sáng.
- Phần lá có màu gì đã chế tạo được tinh bột? Vì sao?
Chỉ có phần lá được chiếu sáng mới chế tạo tinh bột, vì khi thử bằng iốt nó chuyển sang màu xanh tím.
Kết luận chung:
Vận dụng các PPDH để dạy và học Sinh học tích cực.
1. Dạy - học tích cực không chỉ là một phương pháp dạy học mà còn là một quan điểm chiến lược trong dạy học
2. Tất cả các phương pháp đã biết đều có thể sử dụng theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS.Cần lựa chọn phối hợp các phương pháp một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với nội dung Sinh học để tạo điều kiện cho HS tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo khám phá, tìm tòi, xây dựng kiến thức mới từ kinh nghiệm, từ kiến thức đã biết và dưới sự tổ chức, điều khiển của GV.
3. Các phương pháp đặc trưng của bộ môn Sinh học được ưu tiên sử dụng dạy học Sinh học tích cực:
- Sử dụng thí nghiệm Sinh học theo hướng nghiên cứu.
- Sử dụng phương tiện dạy học để tạo nguồn kiến thức cho HS hoạt động.
- Vận dụng linh hoạt phương pháp nêu và giải quyết vấn đề trong mỗi bài SH
- Sử dụng baì tập SH như là những vấn đề cần giải quyết hoặc như là nguồn kiến thức.
Bài tập: Nghiên cứu và thảo luận nhóm
III.Sử dụng một số PPDH Sinh học theo định hướng đổi mới
1. Phương pháp vấn đáp tìm tòi:
1.1 Bản chất:
- Thuộc nhóm PP dùng lời, có nhiều ưu thế trong việc tích cực hóa hoạt động học tập của HS.
GV tổ chức trao đổi ý kiến giữa thầy với cả lớp, giữa trò với trò về một chủ đề nhất định.
Hệ thống câu hỏi của GV đóng vai trò chủ đạo.
Trật tự lô-gic các câu hỏi hướng dẫn HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, quy luật của hiện tượng, kích thích HS tích cực tìm tòi suy nghĩ, ham muốn tìm hiểu.
GV không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn, tổ chức tìm tòi, HS sẽ tự lực phát hiện ra kiến thức mới
1. Phương pháp vấn đáp tìm tòi:
1.2 Qui trình thực hiện PP vấn đáp tìm tòi
1. Phương pháp vấn đáp tìm tòi:
1.3 Ưu điểm:
Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong giờ học.
Là hình thức tốt để kích thích tư duy độc lập của HS, hướng dẫn HS cách tư duy.
Tạo điều kiện để HS ở tất cả các trình độ khác nhau đều được tham gia hoạt động học tập.
Ở đây GV tổ chức sự tìm tòi, HS tự lực phát hiện ra kiến thức mới, vì vậy kết thúc cuộc đàm thoại, HS có được niềm vui của sự khám phá, vừa nắm được cách thức đi tới kiến thức đó, trưởng thành về trình độ tư duy, tư duy tích cực được phát triển.
* Vấn đáp tìm tòi là phương pháp đang cần được phát triển rộng rãi.
2. Phương pháp trực quan
2.1 Bản chất:
- PPTQ là cách sử dụng phương tiện trực quan như một nguồn cung cấp thông tin để HS phát hiện, khai thác và lĩnh hội kiến thức.
- Trong nhóm PPTQ thì phương tiện trực quan được sử dụng như là " nguồn" chủ yếu để đến kiến thức mới, lời giảng của GV chỉ đóng vai trò tổ chức hướng dẫn sự tri giác các tài liệu trực quan (mẫu vật, tranh ảnh, thí nghiệm, băng hình.) và khái quát hóa các kết quả quan sát, rút ra kết luận những ý chính là những kiến thức cần lĩnh hội và qua tư duy để rút ra kiến thức mới.
2. Phương pháp trực quan
2. 2 Qui trình thực hiện phương pháp trực quan
2. Phương pháp trực quan
2.3 Ưu điểm:
Phù hợp với quy luật nhận thức của HS.
Các mẫu vật tự nhiên dễ tìm kiếm.
Giúp HS lĩnh hội kiến thức một cách cụ thể, xác thực, sinh động về thế giới sống, HS dễ dàng nắm bắt, nắm chắc được kiến thức qua quan sát và thao tác với các phương tiện trực quan, HS rèn luyện được các kĩ năng của môn học.
Tạo hứng thú học tập cho HS và phát huy tính tích cực học tập của HS.
Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên.
3. Phương pháp thực hành
3.1. Bản chất:
Trong phương pháp thực hành, HS trực tiếp thao tác trên các đối tượng (quan sát bằng mắt thường hay bằng dụng cụ, giải phẫu mẫu vật, tiến hành thí nghiệm.), tự lực khai thác các thông tin, khám phá tìm tòi kiến thức mới hoặc củng cố kiến thức lí thuyết, hình thành và rèn luyện các kĩ năng bộ môn.
Thực hành là phương tiện, là con đường để HS tích cực chủ động độc lập phát hiện và vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng.
Trong một số trường hợp thực hành gắn với các thiết bị dạy hcj dùng chung.
+ Ví dụ: Thực hành kĩ năng sử dụng kính lúp, kính hiển vi, bộ đồ mổ; thực hành giải một số bài tập về qui luật di truyền.
- Có thể chia thành 4 mức độ thực hành: bắt chước, thực hiện dưới sự chỉ dẫn của GV, tự tiến hành, sáng tạo
3. Phương pháp thực hành
3.2. Qui trình thực hiện phương pháp thực hành:
4. Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề
4.1. Bản chất:
Dạy học đặt và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học trong đó GV tạo ra những tình huống sư phạm có chứa vấn đề; tổ chức, hướng dẫn HS đặt vấn đề, hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề; thông qua đó HS chiếm lĩnh tri thức,rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác.
Tình huống có vấn đề là một tình huống gợi ra cho HS những khó khăn mà các em thấy cần và có khả năng vượt qua, nhưng không thể ngay lập tức giải quyết được, mà phải trải qua quá trình tích cực suy nghĩ. Như vậy, HS đã tích cực giải quyết vấn đề bằng sự cố gắng trí lực.
4.2. Qui trình thực hiện phương pháp dạy học đặt & GVĐ:
4. Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề
4.3. Ưu điểm:
Phát triển tư duy và nâng cao tính tự lực, tích cực của HS.
Tạo hứng thú học tập cho HS.
Thông qua việc giải quyết vấn đề, HS được lĩnh hội tri thức, kĩ năng và cả phương pháp nhận thức.
Hoạt động học tập này dần hình thành và phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề, một năng lực hết sức cần thiết để con người thích ứng với sự phát triển của xã hội.
5. Phương pháp thảo luận nhóm
5.1. Bản chất:
Là phương pháp mà trong đó GV tổ chức cho HS trong cùng một nhóm phân công, thực hiện, hợp tác cùng giải quyết một vấn đề nhất định.
Giúp mọi HS tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học; tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quyết nhiệm vụ chung.
5. Phương pháp thảo luận nhóm
5.2. Qui trình thực hiện:
5. Phương pháp thảo luận nhóm
5.3 Ưu điểm:
Kiến thức của HS bớt chủ quan, phiến diện, tăng tính khách quan của khoa học.
Kiến thức của HS trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được giao lưu học hỏi giữa các thành viên trong nhóm.
HS được giao tiếp, được sử dụng vốn hiểu biết bằng ngôn ngữ của mình để biểu đạt những suy nghĩ riêng.
Các em học được cách trình bày ý kiến của mình, biết lắng nghe giáo viên phê phán ý kiến của bạn.
Nhiều HS được phát biểu hơn so với câu hỏi đối thoại tiến hành trên toàn lớp.
Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội của HS thêm phong phú; kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác của HS được phát triển.
Cung cấp được nhiều thông tin phản hồi kịp thời cho GV, giúp GV điều chỉnh cách dạy, cách tổ chức và hướng dẫn HS.
Vì sao phải đổi mới PPDH?
Xã hội hiện đại phát triển nhanh, đất nước trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi 1 lớp người đủ sức giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn phát triển của các nhân, gia định, cộng đồng.
Năng lực này cần được chuẩn sị từ trong nhà trường, đổi mới PPDH góp phần thiết thực vào mục tiêu giáo dục nói trên
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Thực chất của đổi mới PPDH là gì
Thực chất, đổi mới PPDH là đổi mới cách tiến hành các PPDH trong mối quan hệ hữu cơ với nội dung dạy học, trong đó có sự phối hợp với các phương tiện dạy học và các kĩ thuật dạy học nhằm khai thác triệt để ưu điểm của các PPDH cụ thể và phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
Đổi mới PPDH như thế nào để có hiệu quả?
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC gồm 3 tầng
Sự đổi mới PPDH phát huy cao nhất ở tầng kĩ thuật dạy học, mang lại hiệu quả cao cho tiết dạy.
KĨ THUẬT DẠY HỌC
- KTDH thửùc chaỏt laứ nhửừng thuỷ thuaọt vaứ kú naờng daùy hoùc cuù theồ ủaởc trửng cho moọt toồ hụùp phửụng phaựp, bieọn phaựp daùy hoùc cuù theồủửụùc thieỏt keỏ vaứ tieỏn haứnh trong quaự trỡnh toồ chửực hoaùt ủoọng daùy hoùc.
- KTDH raỏt phong phuự, thửụứng coựhỡnh thửực qui trỡnh bao gom:
+ Nhửừng kú naờng, kú xaỷo nghe nghieọp;
+ Nhửừng maóu thao taực sử phaùm trong daùy- hoùc;
+ Nhửừng qui taộc laứm vieọc vaứ ửựng xửỷ cuỷa GV vụựi HS trong daùy - hoùc;
+ Nhửừng yeõu cau vaứ tieõu chuaồn sử phaùm cuỷa phửụng tieọn, thieỏt bũ daùy hoùc maứ GV sửỷ duùng ủeồ toồ chửực caực hoaùt ủoọng tỡm toứi khaựm phaự cho HS trong quaự trỡnh daùy hoùc.
- KTDH được định hướng vào những nội dung chính sau:
+ Những kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp( kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập, PHT;.xây dựng và sử dụng các phương tiện dạy học.);
+ Hướng dẫn các hoạt động học tập;
+ Định hướng các quan hệ tham gia, hợp tác của cá nhân và nhóm;
+ Tổ chức nhiệm vụ chung và phối hợp các nhóm;
+ Khuyến khích thái độ và hành động chia sẻ, trao đổi ý kiến, suy nghĩ của HS.
IV.Thiết kế giáo án 1 giờ dạy Sinh học THCS theo định hướng đổi mới
Mục tiêu:
- Thiết kế giáo án, bao gồm các bước thiết kế giáo án và các hoạt động của HS theo những mục tiêu cụ thể của mỗi bài Sinh học mà HS cần đạt được.
- Tổ chức các hoạt động trên lớp để HS hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm như: nêu vấn đề cần tìm hiểu, tổ chức các hoạt động tìm tòi phát hiện tri thức và hình thành kĩ năng về Sinh học.
- Soạn một giáo án theo nhóm được phân công ( loại bài kiến thức mới, thí nghiệm thực hành, ôn tập củng cố)
Bài tập: Soạn giáo án
V. DẠY MỘT BÀI CỤ THỂ ( Xem đĩa hình VCD)
Mục tiêu nghiên cứu đĩa hình:
- Xác định các bước lên lớp cần thiết theo định hướng đổi mới PPDH
- Phân tích đối chiếu với kế hoạch bài học để rút ra ưu, nhược điểm
- Quan sát tiết dạy trên đĩa hình, rút kinh nghiệm để áp dụng soạn giảng một bài mới theo định hướng đổi mới PPDH
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
- DHTC có mối quan hệ mật thiết với DH lấy HS làm trung tâm. Nội hàm của nó là nhấn mạnh hoạt động học và vai trò của HS trong quá trình DH ( khác với cách truyền thống)
VỀ DỰ TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN SINH HỌC THCS
CHÀO MỪNG
Tháng 08/2008
NỘI DUNG TẬP HUẤN
PHẦN THỨ HAI:
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THCS
PHẦN THỨ NHẤT:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THCS
PHẦN THỨ NHẤT
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC
I. Định hướng đổi mới PPDH Sinh học THCS
II. Sử dụng PTDH theo định hướng đổi mới môn Sinh học THCS
III. Sử dụng một số PPDH Sinh học để tích cực hóa hoạt động học tập của HS
IV. Thiết kế giáo án 1 giờ dạy Sinh học THCS theo định hướng đổi mới
V. Dạy một bài học cụ thể
I. Định hướng đổi mới PPDH Sinh học THCS
Mục tiêu:
Xác định được khái niệm, các dấu hiệu đặc trưng, các đặc điểm bản chất của phương pháp DHTC.
Trình bày được các định hướng dạy học tích cực trong bộ môn Sinh học.
Phân tích được các hoạt động của GV để DHTC.
Phân tích được các hoạt động của HS khi học tập tích cực.
Trình bày được các hình thức DHTC
Xác định được một số định hướng PPDH Sinh học theo hướng tích cực được chú ý.
I.1/ Dạy học tích cực
Khái niệm:
- Là những phương pháp dạy và phương pháp học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học.
2. Bản chất của dạy học tích cực là:
Khai thác động lực học tập trong bản thân người học, phát huy năng lực tiềm ẩn trong người học để phát triển chính họ.
Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo và tạo điều kiện cho họ thích ứng với nhu cầu xã hội.
3. Các dấu hiệu đặc trưng của DHTC:
DH thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS.
DH chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp với học tập hợp tác.
Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của HS.
I.2/ Hoạt động dạy tích cực của GV
Thiết kế giáo án, bao gồm các hoạt động của HS theo những mục tiêu cụ thể của mỗi bài học mà HS cần đạt được.
Tổ chức các hoạt động trên lớp(cá nhân hoặc theo nhóm) để HS tìm tòi phát hiện tri thức và hình thành kĩ năng về Sinh học.
Định hướng, điều chỉnh các hoạt động của HS, chính xác hóa các khái niệm của Sinh học, kết luận về các hiện tượng, quá trình Sinh học mà HS tự tìm tòi được.
Thiết kế và sử dụng các phương tiện trực quan, sưu tầm hiện tượng thực tế, biểu diễn các thi nghiệm sinh học hoặc mô hình, mẫu vật như là nguồn để HS khai thác, tìm kiếm, phát hiện những kiến thức, rèn luyện các kĩ năng về Sinh học.
Tạo điều kiện cho HS được rèn luyện kĩ năng học tập, năng lực tự học, vận dụng được nhiều hơn những tri thức của mình để giải quyết một số vấn đề có liên quan đến Sinh học vào đời sống và sản xuất.
Dạy HS cách học tích cực, chủ động và sáng tạo.
I.3/ Hoạt động học tập tích cực của HS
Tự phát hiện vấn đề hoặc nhận thức được vấn đề do GV nêu ra để trở thành vấn đề của chính bản thân và có trách nhiệm giải quyết.
Hoạt động cá nhân hoặc hợp tác nhóm nhỏ để tìm tòi, giải quyết vấn đề đặt ra.Các hoạt động đó có thể là:
- Dự đoán hiện tượng, tính chất sinh học.
- Làm TN, QS, mô tả hiện tượng, giải thích và rút tra kết luận.
- Báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Trả lời câu hỏi.
- Giải bài toán sinh học.
- Tham gia làm việc hợp tác theo nhóm.
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã biết để giải thích một số hiện tượng Sinh học xảy ra trong đời sống và sản xuất.
Tự đánh giá và đánh giá việc nắm kiến thức kĩ năng của bản thân và của các HS khác trong nhóm.
Tự học thông qua việc tham khảo thông tin từ SGK, từ các tài liệu tham khảo, các phương tiện thông tin đại chúng và thực tiễn đời sống.
Chú ý rèn cách học tập chủ động, sáng tạo.
I.4/ Các hình thức dạy học theo hướng tích cực
Học tập trên lớp: - Học tập cá nhân.
- Học tập hợp tác theo nhóm.
Học tập ở nhà, trong thư viện, trên mạng.
Học tập ngoài nhà trường: Tham quan học tập ở ngoài trời, cơ sở sản xuất, thực tiễn xã hội
Các hình thức tổ chức dạy học cần tạo ra môi trường đảm bảo mối liên hệ tương tác giữa hoạt động của GV, hoạt động của HS và môi trường an toàn để HS tiến hành các hoạt động học tập có hiệu quả, chất lượng
I.5/ Một số định hướng PPDH SH theo hướng tích cực cần chú ý
Sử dụng thiết bị, thí nghiệm SH theo định hướng chủ yếu là nguồn để HS nghiên cứu, khai thác tìm tòi kiến thức SH .Hạn chế sử dụng chúng để minh họa hình ảnh, kết quả TN mà không có tác dụng khắc sâu kiến thức.
b) Sử dụng câu hỏi và bài tập SH như là nguồn để HS tích cực, chủ động thu nhận kiến thức, hình thành KN và vận dụng tích cực các KT và KN đã học.
c) Nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học SH theo hướng giúp HS không tiếp thu kiến thức một chiều.Thông qua các tình huống có vấn đề trong học tập hoặc vấn đề thực tiễn giúp HS phát triển tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề.
d) Sử dụng SGK SH như là nguồn tư liệu để HS tự đọc, tự nghiên cứu, tích cực nhận thức, thu thập thông tin và xử lí thông tin có hiệu quả.
Sử dụng đĩa CD-ROM có các hình ảnh mô phỏng về một số khái niệm trừu tượng, một số TN độc hại, khó thành công hoặc cần nhiều thời gian.Ví dụ:SINH HỌC 8 Cấu tạo tim và sự vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn.
- Sử dụng một số phần mềm chuyên dụng đơn giản để thiết kế bài học điện tử, hệ thống câu hỏi bài tập.
- Khuyến khích HS khai thác các thông tin theo một số chủ đề có liên quan đến thực tiễn như vệ sinh an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường, bài tập trắc nghiệm khách quan.trên mạng Internet.
e) Tự học kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ trong học tập theo hướng giúp HS có khả năng tự học, khả năng hợp tác cùng học,cùng nghiên cứu để giải quyết một số vấn đề trong học tập và một số vấn đề thực tiễn đơn giản có liên quan đến sinh học.
g) Chú ý ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt ở những địa phương có điều kiện thực hiện
Bài tập:Nghiên cứu và thảo luận nhóm
II.Sử dụng một số PP, PT dạy học Sinh học nhằm phát huy tính tích cực của HS trong bộ môn Sinh học.
Mục tiêu:
- Thống nhất được các hướng sử dụng thí nghiệm Sinh học theo hướng tích cực.
- Thống nhất được các hướng sử dụng PTDH Sinh học theo hướng tích cực.
II.1/ Sử dụng thí nghiệm SH để dạy học Sinh học tích cực:
II.2/ Sử dụng phương tiện dạy học Sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS.
- Đặc điểm:
Phương tiện dạy học được sử dụng như nguồn kiến thức để HS tìm kiếm, phát hiện, xây dựng kiến thức Sinh học mới.
- Các hoạt động của GV và HS là:
II.3 Sử dụng vật tự nhiên, mô hình , hình vẽ, sơ đồ, đồ thị
Vật tự nhiên, mô hình, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị . có thể được dùng để:
- Minh họa cho lời nói, nội dung kiến thức.
- Khai thác các thông tin (kiến thức cần biết).
- Vừa chứng minh, vừa khai thác kiến thức
Hoạt động của GV và HS khi dùng mô hình, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị. để khai thác các thông tin (kiến thức cần biết)
Nội dung
Việc sử dụng mô hình, hình vẽ nên thực hiện đa dạng như sau:
II.4 Sử dụng bản trong và máy chiếu theo hướng dạy học Sinh học tích cực
Sử dụng bản trong và máy chiếu trong những nội dung cụ thể như sau:
II.5/ Một số phương tiện khác
- Dụng cụ, hóa chất để thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm thực hành.
Đĩa hình để quan sát một số thí nghiệm khó, độc hại, cần nhiều thời gian để thực hiện trên lớp, không thực hiện được trong phòng thí nghiệm.
Ví dụ: Sinh học lớp 6 Bài 21: THÍ NGHIỆM QUANG HỢP
* Quan sát thí nghiệm: sử dụng thí nghiệm ảo
* Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi sau khi quan sát TN:
- Việc bịt lá bằng giấy đen trong thí nghiệm nhằm mục đích gì?
So sánh với phần lá vẫn được chiếu sáng.
- Phần lá có màu gì đã chế tạo được tinh bột? Vì sao?
Chỉ có phần lá được chiếu sáng mới chế tạo tinh bột, vì khi thử bằng iốt nó chuyển sang màu xanh tím.
Kết luận chung:
Vận dụng các PPDH để dạy và học Sinh học tích cực.
1. Dạy - học tích cực không chỉ là một phương pháp dạy học mà còn là một quan điểm chiến lược trong dạy học
2. Tất cả các phương pháp đã biết đều có thể sử dụng theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS.Cần lựa chọn phối hợp các phương pháp một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với nội dung Sinh học để tạo điều kiện cho HS tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo khám phá, tìm tòi, xây dựng kiến thức mới từ kinh nghiệm, từ kiến thức đã biết và dưới sự tổ chức, điều khiển của GV.
3. Các phương pháp đặc trưng của bộ môn Sinh học được ưu tiên sử dụng dạy học Sinh học tích cực:
- Sử dụng thí nghiệm Sinh học theo hướng nghiên cứu.
- Sử dụng phương tiện dạy học để tạo nguồn kiến thức cho HS hoạt động.
- Vận dụng linh hoạt phương pháp nêu và giải quyết vấn đề trong mỗi bài SH
- Sử dụng baì tập SH như là những vấn đề cần giải quyết hoặc như là nguồn kiến thức.
Bài tập: Nghiên cứu và thảo luận nhóm
III.Sử dụng một số PPDH Sinh học theo định hướng đổi mới
1. Phương pháp vấn đáp tìm tòi:
1.1 Bản chất:
- Thuộc nhóm PP dùng lời, có nhiều ưu thế trong việc tích cực hóa hoạt động học tập của HS.
GV tổ chức trao đổi ý kiến giữa thầy với cả lớp, giữa trò với trò về một chủ đề nhất định.
Hệ thống câu hỏi của GV đóng vai trò chủ đạo.
Trật tự lô-gic các câu hỏi hướng dẫn HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, quy luật của hiện tượng, kích thích HS tích cực tìm tòi suy nghĩ, ham muốn tìm hiểu.
GV không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn, tổ chức tìm tòi, HS sẽ tự lực phát hiện ra kiến thức mới
1. Phương pháp vấn đáp tìm tòi:
1.2 Qui trình thực hiện PP vấn đáp tìm tòi
1. Phương pháp vấn đáp tìm tòi:
1.3 Ưu điểm:
Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong giờ học.
Là hình thức tốt để kích thích tư duy độc lập của HS, hướng dẫn HS cách tư duy.
Tạo điều kiện để HS ở tất cả các trình độ khác nhau đều được tham gia hoạt động học tập.
Ở đây GV tổ chức sự tìm tòi, HS tự lực phát hiện ra kiến thức mới, vì vậy kết thúc cuộc đàm thoại, HS có được niềm vui của sự khám phá, vừa nắm được cách thức đi tới kiến thức đó, trưởng thành về trình độ tư duy, tư duy tích cực được phát triển.
* Vấn đáp tìm tòi là phương pháp đang cần được phát triển rộng rãi.
2. Phương pháp trực quan
2.1 Bản chất:
- PPTQ là cách sử dụng phương tiện trực quan như một nguồn cung cấp thông tin để HS phát hiện, khai thác và lĩnh hội kiến thức.
- Trong nhóm PPTQ thì phương tiện trực quan được sử dụng như là " nguồn" chủ yếu để đến kiến thức mới, lời giảng của GV chỉ đóng vai trò tổ chức hướng dẫn sự tri giác các tài liệu trực quan (mẫu vật, tranh ảnh, thí nghiệm, băng hình.) và khái quát hóa các kết quả quan sát, rút ra kết luận những ý chính là những kiến thức cần lĩnh hội và qua tư duy để rút ra kiến thức mới.
2. Phương pháp trực quan
2. 2 Qui trình thực hiện phương pháp trực quan
2. Phương pháp trực quan
2.3 Ưu điểm:
Phù hợp với quy luật nhận thức của HS.
Các mẫu vật tự nhiên dễ tìm kiếm.
Giúp HS lĩnh hội kiến thức một cách cụ thể, xác thực, sinh động về thế giới sống, HS dễ dàng nắm bắt, nắm chắc được kiến thức qua quan sát và thao tác với các phương tiện trực quan, HS rèn luyện được các kĩ năng của môn học.
Tạo hứng thú học tập cho HS và phát huy tính tích cực học tập của HS.
Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên.
3. Phương pháp thực hành
3.1. Bản chất:
Trong phương pháp thực hành, HS trực tiếp thao tác trên các đối tượng (quan sát bằng mắt thường hay bằng dụng cụ, giải phẫu mẫu vật, tiến hành thí nghiệm.), tự lực khai thác các thông tin, khám phá tìm tòi kiến thức mới hoặc củng cố kiến thức lí thuyết, hình thành và rèn luyện các kĩ năng bộ môn.
Thực hành là phương tiện, là con đường để HS tích cực chủ động độc lập phát hiện và vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng.
Trong một số trường hợp thực hành gắn với các thiết bị dạy hcj dùng chung.
+ Ví dụ: Thực hành kĩ năng sử dụng kính lúp, kính hiển vi, bộ đồ mổ; thực hành giải một số bài tập về qui luật di truyền.
- Có thể chia thành 4 mức độ thực hành: bắt chước, thực hiện dưới sự chỉ dẫn của GV, tự tiến hành, sáng tạo
3. Phương pháp thực hành
3.2. Qui trình thực hiện phương pháp thực hành:
4. Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề
4.1. Bản chất:
Dạy học đặt và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học trong đó GV tạo ra những tình huống sư phạm có chứa vấn đề; tổ chức, hướng dẫn HS đặt vấn đề, hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề; thông qua đó HS chiếm lĩnh tri thức,rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác.
Tình huống có vấn đề là một tình huống gợi ra cho HS những khó khăn mà các em thấy cần và có khả năng vượt qua, nhưng không thể ngay lập tức giải quyết được, mà phải trải qua quá trình tích cực suy nghĩ. Như vậy, HS đã tích cực giải quyết vấn đề bằng sự cố gắng trí lực.
4.2. Qui trình thực hiện phương pháp dạy học đặt & GVĐ:
4. Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề
4.3. Ưu điểm:
Phát triển tư duy và nâng cao tính tự lực, tích cực của HS.
Tạo hứng thú học tập cho HS.
Thông qua việc giải quyết vấn đề, HS được lĩnh hội tri thức, kĩ năng và cả phương pháp nhận thức.
Hoạt động học tập này dần hình thành và phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề, một năng lực hết sức cần thiết để con người thích ứng với sự phát triển của xã hội.
5. Phương pháp thảo luận nhóm
5.1. Bản chất:
Là phương pháp mà trong đó GV tổ chức cho HS trong cùng một nhóm phân công, thực hiện, hợp tác cùng giải quyết một vấn đề nhất định.
Giúp mọi HS tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học; tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quyết nhiệm vụ chung.
5. Phương pháp thảo luận nhóm
5.2. Qui trình thực hiện:
5. Phương pháp thảo luận nhóm
5.3 Ưu điểm:
Kiến thức của HS bớt chủ quan, phiến diện, tăng tính khách quan của khoa học.
Kiến thức của HS trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được giao lưu học hỏi giữa các thành viên trong nhóm.
HS được giao tiếp, được sử dụng vốn hiểu biết bằng ngôn ngữ của mình để biểu đạt những suy nghĩ riêng.
Các em học được cách trình bày ý kiến của mình, biết lắng nghe giáo viên phê phán ý kiến của bạn.
Nhiều HS được phát biểu hơn so với câu hỏi đối thoại tiến hành trên toàn lớp.
Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội của HS thêm phong phú; kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác của HS được phát triển.
Cung cấp được nhiều thông tin phản hồi kịp thời cho GV, giúp GV điều chỉnh cách dạy, cách tổ chức và hướng dẫn HS.
Vì sao phải đổi mới PPDH?
Xã hội hiện đại phát triển nhanh, đất nước trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi 1 lớp người đủ sức giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn phát triển của các nhân, gia định, cộng đồng.
Năng lực này cần được chuẩn sị từ trong nhà trường, đổi mới PPDH góp phần thiết thực vào mục tiêu giáo dục nói trên
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Thực chất của đổi mới PPDH là gì
Thực chất, đổi mới PPDH là đổi mới cách tiến hành các PPDH trong mối quan hệ hữu cơ với nội dung dạy học, trong đó có sự phối hợp với các phương tiện dạy học và các kĩ thuật dạy học nhằm khai thác triệt để ưu điểm của các PPDH cụ thể và phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
Đổi mới PPDH như thế nào để có hiệu quả?
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC gồm 3 tầng
Sự đổi mới PPDH phát huy cao nhất ở tầng kĩ thuật dạy học, mang lại hiệu quả cao cho tiết dạy.
KĨ THUẬT DẠY HỌC
- KTDH thửùc chaỏt laứ nhửừng thuỷ thuaọt vaứ kú naờng daùy hoùc cuù theồ ủaởc trửng cho moọt toồ hụùp phửụng phaựp, bieọn phaựp daùy hoùc cuù theồủửụùc thieỏt keỏ vaứ tieỏn haứnh trong quaự trỡnh toồ chửực hoaùt ủoọng daùy hoùc.
- KTDH raỏt phong phuự, thửụứng coựhỡnh thửực qui trỡnh bao gom:
+ Nhửừng kú naờng, kú xaỷo nghe nghieọp;
+ Nhửừng maóu thao taực sử phaùm trong daùy- hoùc;
+ Nhửừng qui taộc laứm vieọc vaứ ửựng xửỷ cuỷa GV vụựi HS trong daùy - hoùc;
+ Nhửừng yeõu cau vaứ tieõu chuaồn sử phaùm cuỷa phửụng tieọn, thieỏt bũ daùy hoùc maứ GV sửỷ duùng ủeồ toồ chửực caực hoaùt ủoọng tỡm toứi khaựm phaự cho HS trong quaự trỡnh daùy hoùc.
- KTDH được định hướng vào những nội dung chính sau:
+ Những kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp( kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập, PHT;.xây dựng và sử dụng các phương tiện dạy học.);
+ Hướng dẫn các hoạt động học tập;
+ Định hướng các quan hệ tham gia, hợp tác của cá nhân và nhóm;
+ Tổ chức nhiệm vụ chung và phối hợp các nhóm;
+ Khuyến khích thái độ và hành động chia sẻ, trao đổi ý kiến, suy nghĩ của HS.
IV.Thiết kế giáo án 1 giờ dạy Sinh học THCS theo định hướng đổi mới
Mục tiêu:
- Thiết kế giáo án, bao gồm các bước thiết kế giáo án và các hoạt động của HS theo những mục tiêu cụ thể của mỗi bài Sinh học mà HS cần đạt được.
- Tổ chức các hoạt động trên lớp để HS hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm như: nêu vấn đề cần tìm hiểu, tổ chức các hoạt động tìm tòi phát hiện tri thức và hình thành kĩ năng về Sinh học.
- Soạn một giáo án theo nhóm được phân công ( loại bài kiến thức mới, thí nghiệm thực hành, ôn tập củng cố)
Bài tập: Soạn giáo án
V. DẠY MỘT BÀI CỤ THỂ ( Xem đĩa hình VCD)
Mục tiêu nghiên cứu đĩa hình:
- Xác định các bước lên lớp cần thiết theo định hướng đổi mới PPDH
- Phân tích đối chiếu với kế hoạch bài học để rút ra ưu, nhược điểm
- Quan sát tiết dạy trên đĩa hình, rút kinh nghiệm để áp dụng soạn giảng một bài mới theo định hướng đổi mới PPDH
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
- DHTC có mối quan hệ mật thiết với DH lấy HS làm trung tâm. Nội hàm của nó là nhấn mạnh hoạt động học và vai trò của HS trong quá trình DH ( khác với cách truyền thống)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Như Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)