Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Yên |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Nhiệt liệt chào mừng các đồng chí
về dự tập huấn
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Đổi mới pp dạy và học theo hướng tích cực là gì?
1.Tính tích cực: là một phẩm chất của con người trong đời sống xã hội. Hình thành và phát triển tích cực là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng.
2.Tính tích cực học tập:
Đó chính là những gì diễn ra bên trong người học.
- Làm chuyển biến vị trí của người học từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức, để nâng cao hiệu quả học tập.
Đổi mới pp dạy và học tích cực là: phát huy được tính tích cực nhận thức của học sinh. Nói cách khác là “Dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm”
Chuyên đề 1
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Sự khác nhau giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực
Dạy học thụ động
Dạy học tích cực
- Hướng dẫn của giáo viên mang tính áp đặt
- Hướng dẫn của giáo viên mang tính định hướng
- Phát huy tính tích cực của học sinh chưa cao
- Học sinh tự lực và phát huy tính tích cực của học sinh hiệu quả hơn
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Giáo viên
Học sinh
Học sinh
Học sinh
1. Mô hình dạy học thụ động
2. Mô hình dạy học tích cực
Giáo viên
Học sinh
Học sinh
Học sinh
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC
LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM
CCM
(Child - Centred Methodology)
Chuyên đề 2
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
I. MỤC TIÊU
1. Xác định được cách tiếp cận dạy học lấy học sinh làm trung tâm (HS - TT)
2. Nhận biết được các đặc trưng chính của phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
3. Giải thích một số kỹ năng cơ bản trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
4. So sánh được vai trò của giáo viên và học sinh trong hoạt động: dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
THÀNH CÔNG LÀ QUÁ TRÌNH
Học từ kinh nghiệm đầu tiên thông qua làm, học hỏi từ thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu và khám phá
Trao đổi những điều đã học và cách học với người khác
Suy nghĩ về kinh nghiệm học tập của mình để áp dụng cho các tình huống khác nhau
Chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè và học hỏi từ bạn bè cũng như người lớn ở xung quanh
Trải nghiệm
Tương tác
Giao tiếp
Rút kinh nghiệm
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
II. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là gì?
Đặt người học vào trung tâm của quá trình dạy học.
Tạo cơ hội tới mức tối đa để HS tham gia tích cực vào quá trình dạy học thông qua các hoạt động (Trải nghiệm,, tương tác, rút kinh nghiệm, giao tiếp).
Tăng cường mối liên hệ giữa học cá nhân và học hợp tác.
Kết hợp đánh giá của giáo viên với đánh giá của học sinh
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
III. Những đặc trưng cơ bản của dạy học lấy HS làm TT
Tổ chức hoạt động giúp đỡ và hỗ trợ HS học tập
Quan tâm nhiều đến tất cả HS
Sử dụng hợp lý và hiệu quả ĐDDH
Khuyến khích, gợi mở, giao việc cho HS thực hiện các hoạt động theo đúng trình độ và nhu cầu
Chia HS theo nhóm để việc học có hiệu quả
Tuyên dương, khen thưởng khi HS có tiến bộ
Giáo viên
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
HS có cơ hội giao tiếp và trao đổi với bạn bè
HS đánh giá sản phẩm của nhau
HS trực tiếp sử dụng đồ dùng dạy-học
HS phát huy tính chủ động
HS trao đổi giúp đỡ lẫn nhau
HS hoạt động là chủ yếu
HS tự trình bày sản phẩm
Học sinh
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
A
B
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
IV. Một số kỹ năng cơ bản
thường sử dụng khi dạy học CCM
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Quá trình dạy của người GV trải qua 3 giai đoạn, đó là :
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Các kỹ năng cơ bản ở từng giai đoạn
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Nguyên tắc dạy học lấy học sinh
làm trung tâm:
Gồm 14 nguyên tắc: Được sắp xếp theo 3 chủ đề
1. Người học
2. Động cơ học
3. Hoạt động học
( Tài liệu tham khảo )
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Nhóm và hoạt động nhóm
Chuyên đề 3
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Chỉ ra được vai trò của tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học
Xác định một số kiểu nhóm và cách chia nhóm
Có kỹ năng để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả trong dạy học.
I. Mục tiêu
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
II. Vai trò hoạt động của nhóm
Hoạt động nhóm giúp HS tích cực và tham gia nhiều hơn
Các kỹ năng giao tiếp về mặt xã hội và một số các kỹ năng sống cơ bản khác được phát triển
Học sinh có thể diễn đạt bằng lời và chia sẻ các ý tưởng của mình với những người khác trong việc phát triển các kỹ năng ngôn ngữ.
Học sinh có thể hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau
HS dần dần quen với vai trò và nhiệm vụ khác nhau như vai trò trưởng nhóm, hướng dẫn và điều khiển trong nhóm, vai trò nhóm viên (thực hiện một công việc cụ thể)
Giáo viên có thể hỗ trợ cho các đối tượng học sinh theo nhu cầu khác nhau.
HS được làm việc trong nhóm sẽ dần dần tự tin hơn.
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
III. Cách tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả:
Thảo luận nhóm:
1. Để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả, GV và HS cần lưu ý những gì?
2. Thầy (cô) hãy thiết kế và tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập...
( Dự giờ và thảo luận ở trường)
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Các Cách chia nhóm
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Khi tổ chức HĐ nhóm GV và HS cần lưu ý:
Đối với GV:
- Lựa chọn nội dung phù hợp với PP học tập theo nhóm, bởi nhóm không phải là cách tổ chức tốt nhất cho tất cả mọi nội dung, mọi bài học. Do đó tùy ND, tùy bài học để tổ chức HĐ nhóm.
- Phiếu giao việc vừa sức
- Quy định thời gian thảo luận cụ thể trước khi các nhóm HĐ.
-Thời lượng đủ để HS thảo luận
- Lệnh của GV phải rõ
- GV phải theo dõi nhóm HĐ và hỗ trợ nhóm khi cần thiết.
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Trong giờ học GV cần tạo cơ hội cho HS
tham gia vào các nhóm khác nhau với những bạn khác để HS có cơ hội tương tác và giao tiếp, học hỏi lẫn nhau.
Linh hoạt trong khi gọi các nhóm báo cáo
Phải có câu hỏi tổng hợp để chốt KT.
Không làm phân tán sự chú ý của học sinh
Không nên chia nhóm quá đông để tránh tình trạng một số HS ỷ nại không tham gia HĐ
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
* Đối với HS
Phải nắm vững nhiệm vụ cuả nhóm và của bản thân
Phải hướng mặt vào nhau khi trao đổi, thảo luận
Mỗi người phải tích cực tham gia ý kiến và phải lắng nghe.
Tuân theo sự điều khiển của nhóm trưởng
Các thành viên trong nhóm luân phiên thay đổi vai trò.
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
xin chân thành cảm ơn các đồng chí
Nhiệt liệt chào mừng các đồng chí
về dự tập huấn
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Đổi mới pp dạy và học theo hướng tích cực là gì?
1.Tính tích cực: là một phẩm chất của con người trong đời sống xã hội. Hình thành và phát triển tích cực là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng.
2.Tính tích cực học tập:
Đó chính là những gì diễn ra bên trong người học.
- Làm chuyển biến vị trí của người học từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức, để nâng cao hiệu quả học tập.
Đổi mới pp dạy và học tích cực là: phát huy được tính tích cực nhận thức của học sinh. Nói cách khác là “Dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm”
Chuyên đề 1
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Sự khác nhau giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực
Dạy học thụ động
Dạy học tích cực
- Hướng dẫn của giáo viên mang tính áp đặt
- Hướng dẫn của giáo viên mang tính định hướng
- Phát huy tính tích cực của học sinh chưa cao
- Học sinh tự lực và phát huy tính tích cực của học sinh hiệu quả hơn
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Giáo viên
Học sinh
Học sinh
Học sinh
1. Mô hình dạy học thụ động
2. Mô hình dạy học tích cực
Giáo viên
Học sinh
Học sinh
Học sinh
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC
LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM
CCM
(Child - Centred Methodology)
Chuyên đề 2
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
I. MỤC TIÊU
1. Xác định được cách tiếp cận dạy học lấy học sinh làm trung tâm (HS - TT)
2. Nhận biết được các đặc trưng chính của phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
3. Giải thích một số kỹ năng cơ bản trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
4. So sánh được vai trò của giáo viên và học sinh trong hoạt động: dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
THÀNH CÔNG LÀ QUÁ TRÌNH
Học từ kinh nghiệm đầu tiên thông qua làm, học hỏi từ thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu và khám phá
Trao đổi những điều đã học và cách học với người khác
Suy nghĩ về kinh nghiệm học tập của mình để áp dụng cho các tình huống khác nhau
Chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè và học hỏi từ bạn bè cũng như người lớn ở xung quanh
Trải nghiệm
Tương tác
Giao tiếp
Rút kinh nghiệm
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
II. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là gì?
Đặt người học vào trung tâm của quá trình dạy học.
Tạo cơ hội tới mức tối đa để HS tham gia tích cực vào quá trình dạy học thông qua các hoạt động (Trải nghiệm,, tương tác, rút kinh nghiệm, giao tiếp).
Tăng cường mối liên hệ giữa học cá nhân và học hợp tác.
Kết hợp đánh giá của giáo viên với đánh giá của học sinh
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
III. Những đặc trưng cơ bản của dạy học lấy HS làm TT
Tổ chức hoạt động giúp đỡ và hỗ trợ HS học tập
Quan tâm nhiều đến tất cả HS
Sử dụng hợp lý và hiệu quả ĐDDH
Khuyến khích, gợi mở, giao việc cho HS thực hiện các hoạt động theo đúng trình độ và nhu cầu
Chia HS theo nhóm để việc học có hiệu quả
Tuyên dương, khen thưởng khi HS có tiến bộ
Giáo viên
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
HS có cơ hội giao tiếp và trao đổi với bạn bè
HS đánh giá sản phẩm của nhau
HS trực tiếp sử dụng đồ dùng dạy-học
HS phát huy tính chủ động
HS trao đổi giúp đỡ lẫn nhau
HS hoạt động là chủ yếu
HS tự trình bày sản phẩm
Học sinh
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
A
B
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
IV. Một số kỹ năng cơ bản
thường sử dụng khi dạy học CCM
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Quá trình dạy của người GV trải qua 3 giai đoạn, đó là :
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Các kỹ năng cơ bản ở từng giai đoạn
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Nguyên tắc dạy học lấy học sinh
làm trung tâm:
Gồm 14 nguyên tắc: Được sắp xếp theo 3 chủ đề
1. Người học
2. Động cơ học
3. Hoạt động học
( Tài liệu tham khảo )
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Nhóm và hoạt động nhóm
Chuyên đề 3
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Chỉ ra được vai trò của tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học
Xác định một số kiểu nhóm và cách chia nhóm
Có kỹ năng để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả trong dạy học.
I. Mục tiêu
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
II. Vai trò hoạt động của nhóm
Hoạt động nhóm giúp HS tích cực và tham gia nhiều hơn
Các kỹ năng giao tiếp về mặt xã hội và một số các kỹ năng sống cơ bản khác được phát triển
Học sinh có thể diễn đạt bằng lời và chia sẻ các ý tưởng của mình với những người khác trong việc phát triển các kỹ năng ngôn ngữ.
Học sinh có thể hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau
HS dần dần quen với vai trò và nhiệm vụ khác nhau như vai trò trưởng nhóm, hướng dẫn và điều khiển trong nhóm, vai trò nhóm viên (thực hiện một công việc cụ thể)
Giáo viên có thể hỗ trợ cho các đối tượng học sinh theo nhu cầu khác nhau.
HS được làm việc trong nhóm sẽ dần dần tự tin hơn.
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
III. Cách tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả:
Thảo luận nhóm:
1. Để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả, GV và HS cần lưu ý những gì?
2. Thầy (cô) hãy thiết kế và tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập...
( Dự giờ và thảo luận ở trường)
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Các Cách chia nhóm
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Khi tổ chức HĐ nhóm GV và HS cần lưu ý:
Đối với GV:
- Lựa chọn nội dung phù hợp với PP học tập theo nhóm, bởi nhóm không phải là cách tổ chức tốt nhất cho tất cả mọi nội dung, mọi bài học. Do đó tùy ND, tùy bài học để tổ chức HĐ nhóm.
- Phiếu giao việc vừa sức
- Quy định thời gian thảo luận cụ thể trước khi các nhóm HĐ.
-Thời lượng đủ để HS thảo luận
- Lệnh của GV phải rõ
- GV phải theo dõi nhóm HĐ và hỗ trợ nhóm khi cần thiết.
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
Trong giờ học GV cần tạo cơ hội cho HS
tham gia vào các nhóm khác nhau với những bạn khác để HS có cơ hội tương tác và giao tiếp, học hỏi lẫn nhau.
Linh hoạt trong khi gọi các nhóm báo cáo
Phải có câu hỏi tổng hợp để chốt KT.
Không làm phân tán sự chú ý của học sinh
Không nên chia nhóm quá đông để tránh tình trạng một số HS ỷ nại không tham gia HĐ
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
* Đối với HS
Phải nắm vững nhiệm vụ cuả nhóm và của bản thân
Phải hướng mặt vào nhau khi trao đổi, thảo luận
Mỗi người phải tích cực tham gia ý kiến và phải lắng nghe.
Tuân theo sự điều khiển của nhóm trưởng
Các thành viên trong nhóm luân phiên thay đổi vai trò.
GV : Trịnh Thị Yên - TH T. Đình
xin chân thành cảm ơn các đồng chí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)