Đổi mới phương pháp dạy Tiếng Anh THCS
Chia sẻ bởi Mr John |
Ngày 10/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới phương pháp dạy Tiếng Anh THCS thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
TÓM LƯỢC PHƯƠNG PHÁP DẠY CÁC KỸ NĂNG
MÔN TIẾNG ANH
-------oOo-------
I. DẠY ĐỌC HIỂU
1. Qui trình dạy đọc hiểu:
Before you read
* Mục đích:
Gây hứng thú, thu hút học sinh vào bài đọc;
Chuẩn bị hoặc trang bị một số hiểu biết, kinh nghiệm của học sinh có liên quan đến bài đọc;
Giải quyết khó khăn về ngôn ngữ hoặc kiến thức văn hóa đất nước học;
Giúp học sinh đoán trước các thông tin có liên quan đến nội dung bài đọc sau đó.
* Cách thực hiện:
Học sinh làm việc theo nhóm hoặc cặp nói về các bức tranh.
GV có thể đặt thêm các câu hỏi có liên quan đến chủ đề của bài đọc.
HS tham gia các hoạt động như động não, thảo luận, đố vui gắn với nội dung bài đọc.
GV cung cấp một số từ mới, cấu trúc.
While you read
* Cách thức tiến hành:
HS làm việc cá nhân, cặp hoặc nhóm, đọc đoạn văn lần thứ nhất, tập trung vào việc nắm ý chung của bài đọc, đoán nghĩa của một số từ/ cụm từ trong ngôn cảnh.
HS đọc sâu và đọc kỹ đoạn văn theo cá nhân lần thứ hai, hiểu sâu và hiểu chi tiết văn bản, sau đó thảo luận trong nhóm hoặc cặp giải quyết các bài tập trong SGK.
After you read
* Mục đích:
Giúp HS củng cố kiến thức ngôn ngữ đã học và phát triển kỹ năng đọc hiểu thông qua việc liên hệ những điều đã học với cuộc sống thực tế.
* Cách thức tiến hành:
Kể tóm tắt ý chính của bài trong nhóm/ cặp. (HS sử dụng các thông tin đã thảo luận qua các bài tập đã làm trước đó)
HS thảo luận, so sánh, đối chiếu những điều đã học với thực tế cuộc sống, bày tỏ quan điểm hoặc phê phán những điều đã đọc được.
COMMENTS:
- Giáo viên còn mất nhiều thời gian cho phần Warm-up. Một số giáo viên không thực hiện phần này.
=> Giáo viên nên lưu ý hoạt động này, làm sao cho hoạt động này thú vị mà không mất nhiều thời gian.
- Một số giáo viên mất nhiều thời gian giải thích từ vựng.
=> Giáo viên có thể dùng những cách đơn giản như: dùng từ đồng nghĩa, giải thích qua tình huống, những từ khó có thể giải thích trực tiếp bằng tiếng Việt hoặc hỏi học sinh nghĩa tiếng Việt là gì …
- Một số giáo viên yêu cầu học sinh summarise bài đọc hiểu nhưng không cho gợi ý, điều này rất khó khăn đối với học sinh.
=> Khi yêu cầu học sinh thực hiện một hoạt động nào đó giáo viên nên có những gợi ý để học sinh có thể dễ dàng thực hiện hơn.
- Một số giáo viên còn đặt vấn đề rất nặng về phát âm từ thật chính xác, giải thích một số cấu trúc ngữ pháp trong bài đọc khá kỹ.
=> Về từ, giáo viên không nên đặt nặng quá nhiều về mức độ chính xác. Về cấu trúc, giáo viên có thể cho thí dụ cho học sinh hiểu được cấu trúc và ý nghĩa của nó.
- Một số giáo viên yêu cầu học sinh đọc to từng đoạn của bài đọc.
=> Theo nhiều nhà giáo học pháp ngoại ngữ, đọc to gần với việc luyện âm hơn là để đọc hiểu. Học sinh có xu hướng quan tâm đến âm thanh hơn là ý nghĩa của văn bản và đọc to thường lãng phí thời gian.
Note: Về việc dạy từ vựng trong cá kỹ năng nghe, nói, đọc và viết, trước hết phải nói ngay rằng, kỹ năng là mục đích cuối cùng cần phải rèn luyện và phát triển, còn từ vựng cũng như phát âm là chức năng thứ yếu. Chính vì vậy, việc dạy từ vựng không nên cầu kỳ, không nên lúc nào cũng theo quy trình Presentation – Practice – Production.
PROBLEMS TO SOLVE:
Chúng ta cùng thảo luận tìm ra cách giải quyết những hạn chế mà học sinh mắc phải trong đọc hiểu.
Học sinh thường đọc từng từ hoặc đọc dịch, phụ thuộc quá nhiều vào thông tin trực quan làm hạn chế tốc độ đọc và gây khó khăn cho sự hiểu biết của các em.
Tập trung quá nhiều vào hình thức ngôn ngữ, bỏ qua tầm quan trọng của ý nghĩa.
Chú ý quá nhiều đến những chi tiết dẫn đến kết quả là các em bị mất ý chính.
Học sinh yếu về từ vựng, vốn từ của các em quá ít, khả năng suy đoán từ của các em cũng chưa đạt nên việc đọc hiểu bài và giải quyết câu hỏi khó khăn và không chính xác.
II. DẠY KỸ NĂNG NÓI
1. Mục đích của dạy kỹ năng nói:
- Dạy kỹ năng nói giúp HS luyện tập để có
MÔN TIẾNG ANH
-------oOo-------
I. DẠY ĐỌC HIỂU
1. Qui trình dạy đọc hiểu:
Before you read
* Mục đích:
Gây hứng thú, thu hút học sinh vào bài đọc;
Chuẩn bị hoặc trang bị một số hiểu biết, kinh nghiệm của học sinh có liên quan đến bài đọc;
Giải quyết khó khăn về ngôn ngữ hoặc kiến thức văn hóa đất nước học;
Giúp học sinh đoán trước các thông tin có liên quan đến nội dung bài đọc sau đó.
* Cách thực hiện:
Học sinh làm việc theo nhóm hoặc cặp nói về các bức tranh.
GV có thể đặt thêm các câu hỏi có liên quan đến chủ đề của bài đọc.
HS tham gia các hoạt động như động não, thảo luận, đố vui gắn với nội dung bài đọc.
GV cung cấp một số từ mới, cấu trúc.
While you read
* Cách thức tiến hành:
HS làm việc cá nhân, cặp hoặc nhóm, đọc đoạn văn lần thứ nhất, tập trung vào việc nắm ý chung của bài đọc, đoán nghĩa của một số từ/ cụm từ trong ngôn cảnh.
HS đọc sâu và đọc kỹ đoạn văn theo cá nhân lần thứ hai, hiểu sâu và hiểu chi tiết văn bản, sau đó thảo luận trong nhóm hoặc cặp giải quyết các bài tập trong SGK.
After you read
* Mục đích:
Giúp HS củng cố kiến thức ngôn ngữ đã học và phát triển kỹ năng đọc hiểu thông qua việc liên hệ những điều đã học với cuộc sống thực tế.
* Cách thức tiến hành:
Kể tóm tắt ý chính của bài trong nhóm/ cặp. (HS sử dụng các thông tin đã thảo luận qua các bài tập đã làm trước đó)
HS thảo luận, so sánh, đối chiếu những điều đã học với thực tế cuộc sống, bày tỏ quan điểm hoặc phê phán những điều đã đọc được.
COMMENTS:
- Giáo viên còn mất nhiều thời gian cho phần Warm-up. Một số giáo viên không thực hiện phần này.
=> Giáo viên nên lưu ý hoạt động này, làm sao cho hoạt động này thú vị mà không mất nhiều thời gian.
- Một số giáo viên mất nhiều thời gian giải thích từ vựng.
=> Giáo viên có thể dùng những cách đơn giản như: dùng từ đồng nghĩa, giải thích qua tình huống, những từ khó có thể giải thích trực tiếp bằng tiếng Việt hoặc hỏi học sinh nghĩa tiếng Việt là gì …
- Một số giáo viên yêu cầu học sinh summarise bài đọc hiểu nhưng không cho gợi ý, điều này rất khó khăn đối với học sinh.
=> Khi yêu cầu học sinh thực hiện một hoạt động nào đó giáo viên nên có những gợi ý để học sinh có thể dễ dàng thực hiện hơn.
- Một số giáo viên còn đặt vấn đề rất nặng về phát âm từ thật chính xác, giải thích một số cấu trúc ngữ pháp trong bài đọc khá kỹ.
=> Về từ, giáo viên không nên đặt nặng quá nhiều về mức độ chính xác. Về cấu trúc, giáo viên có thể cho thí dụ cho học sinh hiểu được cấu trúc và ý nghĩa của nó.
- Một số giáo viên yêu cầu học sinh đọc to từng đoạn của bài đọc.
=> Theo nhiều nhà giáo học pháp ngoại ngữ, đọc to gần với việc luyện âm hơn là để đọc hiểu. Học sinh có xu hướng quan tâm đến âm thanh hơn là ý nghĩa của văn bản và đọc to thường lãng phí thời gian.
Note: Về việc dạy từ vựng trong cá kỹ năng nghe, nói, đọc và viết, trước hết phải nói ngay rằng, kỹ năng là mục đích cuối cùng cần phải rèn luyện và phát triển, còn từ vựng cũng như phát âm là chức năng thứ yếu. Chính vì vậy, việc dạy từ vựng không nên cầu kỳ, không nên lúc nào cũng theo quy trình Presentation – Practice – Production.
PROBLEMS TO SOLVE:
Chúng ta cùng thảo luận tìm ra cách giải quyết những hạn chế mà học sinh mắc phải trong đọc hiểu.
Học sinh thường đọc từng từ hoặc đọc dịch, phụ thuộc quá nhiều vào thông tin trực quan làm hạn chế tốc độ đọc và gây khó khăn cho sự hiểu biết của các em.
Tập trung quá nhiều vào hình thức ngôn ngữ, bỏ qua tầm quan trọng của ý nghĩa.
Chú ý quá nhiều đến những chi tiết dẫn đến kết quả là các em bị mất ý chính.
Học sinh yếu về từ vựng, vốn từ của các em quá ít, khả năng suy đoán từ của các em cũng chưa đạt nên việc đọc hiểu bài và giải quyết câu hỏi khó khăn và không chính xác.
II. DẠY KỸ NĂNG NÓI
1. Mục đích của dạy kỹ năng nói:
- Dạy kỹ năng nói giúp HS luyện tập để có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mr John
Dung lượng: 389,36KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)