đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Vân |
Ngày 25/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Tài liệu này gồm phần mở đầu và các phần chính sau:
Phần I. Yêu cầu cấp thiết của việc đổi mới PPDH ở trường phổ thông
Phần II. Thực trạng dạy học ở trường THCS
Phần III. Định hướng đổi mới PPDH ở trường THCS
Phần IV. Giải pháp đổi mới PPDH ở trường THCS
Phần V. Khái niệm PPDH và các bình diện của PPDH
Phần VI. Xây dựng và triển khai kế hoạch tập huấn cho giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học ở trường
Mở đầu: Giới thiệu những nội dung chính sau:
1. Mục tiêu của đợt tập huấn
Khoá học nhằm giúp học viên - cán bộ quản lí giáo dục nhận thức rõ hơn về việc đổi mới PPDH ở trường THCS, để từ đó làm tốt hơn công tác chỉ đạo và hỗ trợ giáo viên trong quá trình dạy học, từng bước nâng cao năng lực của đội ngũ GV THCS.
2. Tiến trình và phương pháp làm việc
- Học viên sẽ được tiếp cận với các tài liệu nguồn; trong mỗi buổi học, giảng viên sẽ đưa ra những nhiệm vụ và yêu cầu cụ thể cho mỗi nội dung được đưa ra trong khoá học.
- Học viên sẽ thực hiện các hoạt động trong mỗi buổi học, với hình thức cá nhân hoặc nhóm. Khoá học đề cao sự hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm của các cá nhân để tăng cường khả năng phối hợp và sự hiểu biết sâu hơn về nhận thức của mỗi cá nhân.
3. Các kết quả và sản phẩm sau khoá học
- Kết quả đạt được trong khoá học sẽ là những ý kiến trao đổi, thống nhất được các học viên đưa ra trong mỗi buổi học tương ứng với những nội dung và yêu cầu của tài liệu.
- Kết thúc khoá học, học viên sẽ có hoạt động tự đánh giá kết quả đạt được của bản thân sau khoá học.
PHẦN I. YÊU CẦU CẤP THIẾT CỦA VIỆC
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1.1.Yêu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội đối với giáo dục
+ Xã hội thông tin
+ Kinh tế tri thức
+ Việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO và toàn cầu hoá
+ Giáo dục Việt Nam trước yêu cầu hội nhập quốc tế, với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng và phát triển nhân tài.
1.2.Quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục THCS
Các văn bản pháp quy có đề cập đến vấn đề đổi mới GDCS, trong đó có giáo dục THCS
+ Nghị quyết 40/2000/QH10
+ Chỉ thị 14/2001/CT-TTg
+ Chiến lược phát triển giáo dục
+ Luật giáo dục( sửa đổi năm 2005)
Hoạt động 1
Từ thực tiễn của GD hiện nay và từ các văn bản pháp quy nêu trên, ông/bà hãy chỉ ra 3 lí do phải đổi mới PPDH ở trường phổ thông và sắp xếp theo thứ tự với số 1 là lí do cấp thiết nhất. Giải thích cho sự lựa chọn của mình.
PHẦN II. THỰC TRẠNG DẠY - HỌC Ở TRƯỜNG THCS
2.1. Thực trạng
Vấn đề đổi mới PPDH đã được đặt ra đối với tất cả các cấp học trong hệ thống giáo dục phổ thông. Đặc biệt, khi chúng ta tiến hành đổi mới CT và SGK thì vấn đề đổi mới PPDH đã trở thành một yêu cầu cấp thiết. Phong trào đổi mới PPDH đã diễn ra rộng khắp trong ngành GD toàn quốc. Tuy nhiên việc đổi mới PPDH chưa được thực hiện một cách đồng bộ ở các trường học, cấp học, các vùng miền trong cả nước. Xem xét thực trạng đổi mới PPDH ở trường THCS, có thể thấy nổi lên một số vấn đề như sau:
Kiểu dạy học phổ biến trong nhiều trường, nhiều môn học hiện nay vẫn là giáo viên truyền thụ những nội dung được trình bày trong SGK, học sinh nghe và ghi nhớ một cách thụ động.
Việc sử dụng phối hợp các PPDH để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh còn hạn chế.
Việc gắn nội dung dạy học với các tình huống thực tiễn cũng như để giải quyết các chủ đề phức hợp của thực tiễn chưa được chú trọng.
2.2.Nguyên nhân
Giáo viên chưa được trang bị một cách hệ thống, bài bản về vấn đề đổi mới PPDH nên còn lúng túng, đa số GV mới hiểu vấn đề đổi mới PPDH ở hình thức bên ngoài (ví như đổi mới chỉ là tăng cường thảo luận nhóm hoặc phải sử dụng máy chiếu, giáo án điện tử,... trong các giờ học) mà chưa chú ý được đến bình diện bên trong của PPDH (hiệu quả và sự phù hợp của các phương pháp đối với nội dung và đặc thù môn học).
Phương tiện, thiết bị dạy học ở nhiều trường còn nghèo nàn, không
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Tài liệu này gồm phần mở đầu và các phần chính sau:
Phần I. Yêu cầu cấp thiết của việc đổi mới PPDH ở trường phổ thông
Phần II. Thực trạng dạy học ở trường THCS
Phần III. Định hướng đổi mới PPDH ở trường THCS
Phần IV. Giải pháp đổi mới PPDH ở trường THCS
Phần V. Khái niệm PPDH và các bình diện của PPDH
Phần VI. Xây dựng và triển khai kế hoạch tập huấn cho giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học ở trường
Mở đầu: Giới thiệu những nội dung chính sau:
1. Mục tiêu của đợt tập huấn
Khoá học nhằm giúp học viên - cán bộ quản lí giáo dục nhận thức rõ hơn về việc đổi mới PPDH ở trường THCS, để từ đó làm tốt hơn công tác chỉ đạo và hỗ trợ giáo viên trong quá trình dạy học, từng bước nâng cao năng lực của đội ngũ GV THCS.
2. Tiến trình và phương pháp làm việc
- Học viên sẽ được tiếp cận với các tài liệu nguồn; trong mỗi buổi học, giảng viên sẽ đưa ra những nhiệm vụ và yêu cầu cụ thể cho mỗi nội dung được đưa ra trong khoá học.
- Học viên sẽ thực hiện các hoạt động trong mỗi buổi học, với hình thức cá nhân hoặc nhóm. Khoá học đề cao sự hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm của các cá nhân để tăng cường khả năng phối hợp và sự hiểu biết sâu hơn về nhận thức của mỗi cá nhân.
3. Các kết quả và sản phẩm sau khoá học
- Kết quả đạt được trong khoá học sẽ là những ý kiến trao đổi, thống nhất được các học viên đưa ra trong mỗi buổi học tương ứng với những nội dung và yêu cầu của tài liệu.
- Kết thúc khoá học, học viên sẽ có hoạt động tự đánh giá kết quả đạt được của bản thân sau khoá học.
PHẦN I. YÊU CẦU CẤP THIẾT CỦA VIỆC
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1.1.Yêu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội đối với giáo dục
+ Xã hội thông tin
+ Kinh tế tri thức
+ Việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO và toàn cầu hoá
+ Giáo dục Việt Nam trước yêu cầu hội nhập quốc tế, với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng và phát triển nhân tài.
1.2.Quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục THCS
Các văn bản pháp quy có đề cập đến vấn đề đổi mới GDCS, trong đó có giáo dục THCS
+ Nghị quyết 40/2000/QH10
+ Chỉ thị 14/2001/CT-TTg
+ Chiến lược phát triển giáo dục
+ Luật giáo dục( sửa đổi năm 2005)
Hoạt động 1
Từ thực tiễn của GD hiện nay và từ các văn bản pháp quy nêu trên, ông/bà hãy chỉ ra 3 lí do phải đổi mới PPDH ở trường phổ thông và sắp xếp theo thứ tự với số 1 là lí do cấp thiết nhất. Giải thích cho sự lựa chọn của mình.
PHẦN II. THỰC TRẠNG DẠY - HỌC Ở TRƯỜNG THCS
2.1. Thực trạng
Vấn đề đổi mới PPDH đã được đặt ra đối với tất cả các cấp học trong hệ thống giáo dục phổ thông. Đặc biệt, khi chúng ta tiến hành đổi mới CT và SGK thì vấn đề đổi mới PPDH đã trở thành một yêu cầu cấp thiết. Phong trào đổi mới PPDH đã diễn ra rộng khắp trong ngành GD toàn quốc. Tuy nhiên việc đổi mới PPDH chưa được thực hiện một cách đồng bộ ở các trường học, cấp học, các vùng miền trong cả nước. Xem xét thực trạng đổi mới PPDH ở trường THCS, có thể thấy nổi lên một số vấn đề như sau:
Kiểu dạy học phổ biến trong nhiều trường, nhiều môn học hiện nay vẫn là giáo viên truyền thụ những nội dung được trình bày trong SGK, học sinh nghe và ghi nhớ một cách thụ động.
Việc sử dụng phối hợp các PPDH để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh còn hạn chế.
Việc gắn nội dung dạy học với các tình huống thực tiễn cũng như để giải quyết các chủ đề phức hợp của thực tiễn chưa được chú trọng.
2.2.Nguyên nhân
Giáo viên chưa được trang bị một cách hệ thống, bài bản về vấn đề đổi mới PPDH nên còn lúng túng, đa số GV mới hiểu vấn đề đổi mới PPDH ở hình thức bên ngoài (ví như đổi mới chỉ là tăng cường thảo luận nhóm hoặc phải sử dụng máy chiếu, giáo án điện tử,... trong các giờ học) mà chưa chú ý được đến bình diện bên trong của PPDH (hiệu quả và sự phù hợp của các phương pháp đối với nội dung và đặc thù môn học).
Phương tiện, thiết bị dạy học ở nhiều trường còn nghèo nàn, không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)