Đổi mới kiểm tra đánh giá môn văn

Chia sẻ bởi Lê Văn Duẩn | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Đổi mới kiểm tra đánh giá môn văn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO
HUYỆN NÚI THÀNH VỀ THAM DỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGỮ VĂN THCS
HÈ 2009

PHầN II
đổi mới kiểm tra - đánh giá môn ngữ văn
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* ĐÁNH GIÁ:
- Quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của hs .
* KiỂM TRA:
- Được xem là phương tiện và hình thức quan trọng nhất của đánh giá.
- Kiểm tra không thể thiếu trong quá trình dạy học, giúp GV có thể nắm bắt cụ thể chính xác năng lực học tập của mỗi hs.
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KTĐG
1/ Mức độ đánh giá có tính “ đồng nhất, cào bằng”, không phân hóa nhiều hs cùng làm chung một đề kiểm tra.
2/ Ktra miệng và ktra vở soạn bài, bài tập tự làm của hs còn mang tính hình thức.
3/ Tâm lý coi trọng điểm số ở cả người học và người dạy.
4/ GV ít dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng và những năng lực Ngữ văn quan trọng khác khi xây dựng một đề kiểm tra.

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KTĐG
5/ Đa số GV chưa hiểu rõ và chưa xác định ma trận khi xây dựng đề kiểm tra.
6/ Tỉ lệ giữa câu hỏi TN với câu hỏi TL trong một đề kiểm tra chưa hợp lý. Kỹ thuật ra đề chưa tốt.
7/ Các câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra chưa hội đủ các yêu cầu kỹ thuật cần thiết về đo lường do vậy nhiều khi kết quả đo không chính xác.




I. Định hướng



1. Ba phương diện đổi mới chủ yếu
1.1 Mục đích đánh giá:
Phân loại KQHT của HS: khách quan, toàn diện, khoa học, trung thực.
Cung cấp thông tin phản hồi cho GV, CBQL để điều chỉnh CT, SGK, PPDH.
1.2. Đa dạng hoá công cụ đánh giá:
Tự luận + Trắc nghiệm
Quan sát theo dõi của GV
1.3. Đổi mới chủ thể đánh giá:
GV đánh giá HS
HS tự đánh giá
2. Đổi mới nội dung đánh giá
2.1. Kiểm tra một cách toàn diện các kiến thức và kĩ năng có trong sách Ngữ văn.
2.2. Khuyến khích tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS.
2.3. Đánh giá trình độ lí thuyết của HS: chủ yếu khả năng nhận diện và vận dụng tri thức hơn là Y/C trình bày lại khái niệm lí thuyết
3. Đổi mới cách thức đánh giá
3.1. Hạn chế chủ quan, tăng cường khách quan.
3.2. Thay đổi chuẩn đánh giá
3.3. Đa dạng hoá các hình thức và công cụ đánh giá.
3.4. Hạn chế tối đa việc sao chép tài liệu bằng cách đổi mới cách ra đề thi, đề kiểm tra




II. giải pháp



Đổi mới đề tự luận
1. Yêu cầu về đề văn
1.1. Thấy được tính chất đan xen của các thao tác và biết kết hợp các thao tác.
1.2. Khuyến khích những suy nghĩ đa dạng, phong phú của nhiều đối tượng HS khác nhau.
1.3. Chống lại thói sao chép văn mẫu, minh hoạ cho những điều có sẵn.
Đổi mới quan niệm về đề văn
Quan niệm truyền thống: đề thường có ba phần: phần dẫn, phần nêu vấn đề; phần yêu cầu kiểu bài; giới hạn vấn đề
Đề văn mới chủ yếu là nêu vấn đề, đề tài cần bàn bạc và làm nổi bật; còn các thao tác thì HS tuỳ vào cách làm, tuỳ vào kiểu văn bản cần tạo lập.
Bên cạnh đề yêu cầu rõ theo truyền thống có thêm đề mở nhằm khuyến khích HSG
lưu ý về đề văn
1. Tr¸nh quan niÖm cùc ®oan trong viÖc ra ®Ò.
2. HÖ thèng ®Ò v¨n trong SGK ®Ó HS luyÖn tËp, GV cã thÓ ra ®Ò kh¸c, miÔn lµ b¶o ®¶m ND vµ yªu cÇu cña ch­¬ng tr×nh.
3. CÇn ®a d¹ng ho¸ ®Ò tù luËn
TRắc nghiệm ngữ văn
1. Có nên trắc nghiệm với môn NV ?
2. ưu và nhược điểm của trắc nghiệm
3. Các loại trắc nghiệm:
TN khách quan
TN tự luận
4. Các dạng trắc nghiệm
Nhiều lựa chọn
Điền khuyết
Nối kết
Đúng - sai
Những sai sót thường gặp
Câu lệnh không chuẩn xác
Các phương án nhiễu không tốt
TN khách quan nhưng nhiều đáp án đúng
Câu hỏi cùng dạng quá nhiều ( không kiểm tra được nhiều đơn vị kiến thức), cần xây dựng bảng đặc trưng hai chiều
Câu hỏi qúa dễ hoặc qúa khó
Số lượng câu hỏi quá ít
Phân biệt TNKQ và TNTL
Trắc nghiệm KQ
1. Chỉ có một phương án đúng  Tiêu chí đánh giá đơn nhất Việc chấm bài hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào người chấm
2. Câu trả lời có sẵn hoặc nếu học sinh phải viết câu trả lời thì đó là những câu trả lời ngắn và chỉ có một cách viết đúng
Trắc nghiệm TL
1. HS có thể đưa ra nhiều phương án trả lời  Tiêu chí đánh giá không đơn nhất  Việc chấm bài phụ thuộc chủ quan người chấm ( trình độ, tình trạng tâm lí, sức khỏe….)
2. Các câu trả lời do HS tự viết và có thể có nhiều phương án trả lời với những mức độ đúng sai khác nhau.
BàI kiểm tra tổng hợp
Cấu trúc một bài kiểm tra thường gồm hai phần: phần trắc nghiệm chiếm từ 30 đến 40% số điểm (khoảng12 -16 câu, mỗi câu 0,25 điểm) nhằm kiểm tra các kiến thức về đọc hiểu, về tiếng Việt. Như thế số câu trắc nghiệm và tỉ lệ điểm có khác so với các kì kiểm tra trong khi thí điểm. Phần tự luận thuộc số điểm còn lại, nhằm kiểm tra kiến thức và kĩ năng tập làm văn qua một đoạn, bài văn ngắn.
quy trình xây dựng bàI KT tổng hợp
Bước 1: Xác định nội dung kt & kn cần kiểm tra
Bước 2: Xác định hình thức đánh giá
Bước 3: Xác định nội dung vb ngữ liệu
Bước 4: Xác định các hình thức TN
Bước 5. Lập bảng đặc trưng hai chiều (MT)
Bước 6. Xây dựng câu hỏi và phương án trả lời
Bước 7. Xây dựng đề tự luận
Bước 8. Xây dựng đáp án, biểu điểm
Bảng đặc trưng hai chiều (ma trận)
Xin chân thành cảm ơn
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH MÔN NGỮ VĂN THCS
I. Tầm quan trọng của việc kiểm tra đánh giá
II. Những cách đổi mới kiểm tra đánh giá:
III. Kết luận:
IV. Đề nghị:
BÁO CÁO THAM LUẬN
Chuyên đề
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
ĐỂ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH
MÔN NGỮ VĂN THCS
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH MÔN NGỮ VĂN THCS
I. Tầm quan trọng của việc kiểm tra đánh giá
Là một trong những hình thức “soi rọi” việc dạy của người thầy trên lớp.
Là một vấn đề hết sức khó khăn, trách nhiệm và cả sự thách thức.
Việc đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh cũng chính là để thúc đẩy và duy trì sự đổi mới trong PPDH
Việc kiểm tra đánh giá học sinh là cả một quá trình lao động vất vả, tận tuỵ của người thầy nhằm đáp ứng được phần nào kết quả của việc dạy và học thực chất.
* Tóm lại, nhằm 2 mục đích:
1/ Nắm bắt sự tiếp thu của học sinh
2/ Trên cơ sở ấy, điều chỉnh cách dạy và học có hiệu quả hơn
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH MÔN NGỮ VĂN THCS
II. Những cách đổi mới kiểm tra đánh giá:
1/ Đổi mới nội dung đánh giá:
2/ Đổi mới cách thức đánh giá:
3/ Đổi mới trong việc ra đề kiểm tra đánh giá:
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH MÔN NGỮ VĂN THCS
II. Những cách đổi mới kiểm tra đánh giá:
1/ Đổi mới nội dung đánh giá:
a/ Kiểm tra một cách toàn diện các kiến thức và kĩ năng đã học:
* Những cách làm:
Lập ma trận đề
Khai thác đoạn văn mà giáo viên dùng làm ngữ liệu cho đề
Chú ý tính chất đan xen, liên kết
Vận dụng quan điểm tích hợp
VD: Đoạn trích “Chiếc lược ngà” có mấy tình huống thể hiện chủ đề tư tưởng của truyện?
a/ Một b/ Hai c/ Ba d/ Bốn
VD: Bài thơ “Đồng chí” ra đời trong hoàn cảnh nào?
(đưa ra 4 phương án)
VD: Tư tưởng của nhà thơ gởi gắm qua bài thơ “Ánh trăng” là gì?
(đưa ra 4 phương án)
VD: Câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút” (Lặng lẽ SaPa) bộc lộ tâm lý gì của người nói?
a/ Ngạc nhiên b/ Buồn chán c/ Tiếc rẻ d/ Thất vọng
Như vậy, tính đan xen trong một đề ngữ văn hoặc trong một bài học là điều dễ nhận thấy. Hơn nữa, với quan điểm tích hợp, buộc học sinh phải vận dụng kiến thức của các phân môn cùng một lúc để giải quyết một vấn đề trong một đề bài ngữ văn là điều cần thiết trong PPDH mới. Cái quan trọng là rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập và sự vận dụng kiến thức chứ không phải chỉ xé vụn, bó hẹp trong một phân môn.
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỂ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH MÔN NGỮ VĂN THCS
II. Những cách đổi mới kiểm tra đánh giá:
1/ Đổi mới nội dung đánh giá:
a/ Kiểm tra một cách toàn diện các kiến thức và kĩ năng đã học:
b/ Kiểm tra đánh giá kết quả thực hành nghe, nói, đọc, viết các kiểu văn bản:
Hỏi về cách đọc sâu, cách cảm nhận ngôn từ của học sinh để qua đó các em có thể tìm ra cách đọc trong những tác phẩm cùng loại
c/ Khuyến khích tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh:
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỂ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH MÔN NGỮ VĂN THCS
II. Những cách đổi mới kiểm tra đánh giá:
2/ Đổi mới cách thức đánh giá:
a/ Kiểm tra đánh giá bằng cách quan sát, theo dõi học sinh:
b/ Thay đổi các bước kiểm tra:
Qua ví dụ này cho thấy những dụng ý sau của giáo viên:
Không nhất thiết phải kiểm tra bài cũ đầu giờ mà vẫn có tác dụng như kiểm tra bài cũ
KTBC để nhấn mạnh một ý của bài mới đang học
Vận dụng sự tích hợp (vừa liên quan nội dung, vừa liên quan đến bài học trước đó)
KTBC cách trước đó xa hơn chứ không liền kề
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỂ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH MÔN NGỮ VĂN THCS
II. Những cách đổi mới kiểm tra đánh giá:
3/ Đổi mới trong việc ra đề kiểm tra đánh giá:
VD:
Quê em có dòng sông rất đẹp. Nhưng một ngày nọ, dòng sông lên tiếng than vãn và giận dỗi bởi sự ô nhiễm do con người thiếu ý thức gây nên.
Nếu em là dòng sông ấy, em sẽ nói những gì?
Một cái cây trồng trên sân trường bị các bạn học sinh phá phách, leo trèo … làm cho cây hư hỏng và tàn úa.
Em hãy nhập vai cái cây ấy để nói lên tâm sự của mình.
Xây dựng mái trường xanh, sạch, đẹp là một vấn đề đang được trường em quan tâm thực hiện.
Em hãy nêu suy nghĩ của mình về vấn đề đó….
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH MÔN NGỮ VĂN THCS
III. Kết luận:
1. Lưu ý tính chất đan xen và tính toàn diện về các kiến thức, kĩ năng đã học. Tăng cường tính khách quan trong đánh giá kết quả học tập của học sinh
2. Đề kiểm tra nên mang tính thực hành và vận dụng cao, cần gắn với đời sống thực tiễn. Tăng cường kĩ năng tạo lập các kiểu văn bản.
3. Trình tự các bước kiểm tra hoặc ra đề theo kiểu truyền thống đôi khi sẽ được phá vỡ.
4. Hạn chế tối đa việc học sinh sao chép tài liệu bằng cách đổi mới cách ra đề thi hoặc đề kiểm tra.
5. Khâu kiểm tra được tiến hành xuyên suốt bài học. KTBC không nhất thiết phải luôn kiểm tra đầu giờ. Có thể KTBC khi đang học bài mới hoặc kiểm tra kiến thức của bài mới ngay sau khi vừa học xong.
6. Nên kiểm tra theo hướng mở, gần với thực tế học sinh và cho học sinh nhân xét đánh giá bản thân để các em tự điều chỉnh cách học.
* Về phương pháp kiểm tra:
* Về phương pháp dạy học:
1. Phát huy tối đa và tạo tình huống, vấn đề cho học sinh hoạt động. Đa dạng hóa các hình thức và công cụ đánh giá.
2. Tăng cường và phát huy hoạt động nhóm để tránh việc giáo viên phải làm thay cho các em.
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH MÔN NGỮ VĂN THCS
IV. Đề nghị:
- Có thể giữ nguyên hình thức ra đề trắc nghiệm và tự luận. Song, phần trắc nghiệm nên nhẹ hơn và ưu tiên cho phần tự luận sâu hơn.
- Kiểm tra học kì nên ra đề thống nhất để có sự đánh giá trên một bình diện chung.
- Có thể có một ban tham mưu trong việc ra đề để tránh chủ quan và những sơ suất xuất phát từ thực tiễn dạy học.
- Nên phát huy ngân hàng đề (nếu có).
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Duẩn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)