Doi moi kiem tra danh gia
Chia sẻ bởi Lê Tiến Nhật |
Ngày 26/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: doi moi kiem tra danh gia thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MÔN LỊCH SỬ TRƯỜNG THCS
Mục tiêu
1. Về kiến thức
Nhận thức đúng vai trò của kiểm tra, đánh giá.
Những đặc trưng của kiến thức lịch sử để xác định hình thức tổ chức, PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
Kết hợp hài hòa PP tự luận và trắc nghiệm trong quá trình kiểm tra kết quả học tập của HS.
2. Về kĩ năng
Đánh giá ưu và nhược điểm của PP kiểm tra, đánh giá môn lịch sử hiện nay.
Vận dụng lí luận kiểm tra, đánh giá vào thực tiễn DH lịch sử.
3. Về thái độ
Tiếp thu có phê phán những PP kiểm tra, đánh giá hiện nay ở trường phổ thông.
Hưởng ứng những đổi mới trong PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn lịch sử của HS.
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
Lý do đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG)
Nội dung KTĐG trong môn lịch sử
Các dạng câu hỏi KTĐG
Quy trình ra đề kiểm tra môn Lịch sử THCS
1. Lý do đổi mới kiểm tra đánh giá
* Khái niệm kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử
Kiểm tra là quá trình thu thập thông tin để xác định mức độ đạt được về số lượng hay chất lượng của quá trình lĩnh hội kiến thức, trau dồi kĩ năng, kĩ xảo, hình thành thái độ của người học.
Đánh giá (nhận xét, cho điểm) là cơ sở cho việc đưa ra những quyết định đối với giai đoạn tiếp theo của việc tổ chức quá trình dạy học.
Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học lịch sử là quá trình thu thập và xử lí những thông tin về tình hình lĩnh hội kiến thức LS, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh ... so với mục tiêu học tập bộ môn.
Kiểm tra và đánh giá là hai khâu hoạt động của quá trình dạy học : kiểm tra là hoạt động khởi đầu cho quá trình đánh giá. Đánh giá phải bao hàm cả kiểm tra.
1. Lý do đổi mới kiểm tra đánh giá
* Vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử
KT, ĐG kết quả học tập của HS là khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho một chu trình khép kín tiếp theo của quá trình giáo dục.
KT, ĐG làm sáng tỏ tình hình lĩnh hội kiến thức, bổ sung, làm sâu sắc hệ thống kiến thức, củng cố, khái quát kiến thức đã học, chuẩn bị cho việc nghiên cứu kiến thức mới; hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho HS.
GV tự đánh giá việc giảng dạy của mình.
KT, ĐG là một khâu không thể thiếu của quá trình DH, là một biện pháp để nâng cao chất lượng DH bộ môn.
KT, ĐG trong DH lịch sử là công việc của GV & HS.
1. Lý do đổi mới kiểm tra đánh giá
* Thực tiễn của việc KTĐG môn Lịch sử ở trường THCS hiện nay
Tích cực
- Nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa của việc KT, ĐG.
- Ra đề đảm bảo tính giá trị và độ tin cậy, phù hợp với khả năng nhận thức của HS và có sự phân loại nhận thức.
- Có sự kết hợp giữa PP trắc nghiệm và tự luận, đảm bảo đo được các mức độ từ biết đến hiểu và vận dụng.
- Nội dung đề kiểm tra đảm bảo tính toàn diện.
Hạn chế
- Chưa kết hợp hợp lí PP kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
- Nội dung đánh giá chưa toàn diện, thiếu khách quan.
- Kết quả đánh giá chủ yếu phản ánh mức độ biết kiến thức, khả năng hiểu và vận dụng kiến thức của HS còn thấp …
2. Nội dung KTĐG trong môn lịch sử
Kiến thức LS HS cần lĩnh hội gồm phần : "sử" và"luận".
“Sử" là những sự kiện, hiện tượng đã xảy ra trong xã hội loài người (LS thế giới) và dân tộc (LS Việt Nam) được khoa học xác nhận, ghi chép lại trong SGK.
- Gồm : thời gian, không gian, nhân vật, diễn biến, kết quả,... giúp HS biết lịch sử diễn ra như thế nào.
- Ví dụ, "Ngày 30/4/1975 là ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước" là một sự kiện LS tiêu biểu.
“Luận" là cách giải thích, đánh giá, nhận xét, bình luận về sự kiện LS đã xảy ra, giúp HS hiểu được bản chất của sự kiện, hiện tượng LS, là cơ sở để HS vận dụng kiến thức.
- Từ ví dụ trên, HS giải thích được Vì sao ta lại giành chiến thắng trong Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
2. Nội dung KTĐG trong môn lịch sử
Hai phần "sử" và "luận" có mối quan hệ biện chứng : không có sự kiện, hiện tượng LS nào là không được giải thích, đánh giá và ngược lại không thể giải thích, đánh giá khi không xuất phát từ sự kiện LS cụ thể.
Việc KT, ĐG cần tránh tình trạng chỉ kiểm tra được học sinh biết LS mà không hiểu LS và ngược lại.
Nội dung kiểm tra cần đảm bảo :
Tập trung vào kiến thức cơ bản.
Tính quan điểm (CNMLN, tư tưởng HCM) về LS.
Tính toàn diện : thực hiện 3 nhiệm vụ (giáo dưỡng, giáo dục, phát triển HS).
Tính vừa sức, theo quy định của chương trình.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
Thực tiễn dạy học lịch sử ở trường phổ thông đã chứng tỏ không có hình thức tổ chức kiểm tra nào là có ưu thế tuyệt đối, mà mỗi PP đều có ưu điểm và nhược điểm.
Phải kết hợp giữa PP trắc nghiệm với tự luận trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn lịch sử của học sinh.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
Ưu điểm và nhược điểm của PP tự luận
Ưu điểm
Biên soạn không khó, tốn ít thời gian.
Đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình phát triển tư duy của HS.
Có điều kiện đánh giá sự sáng tạo của HS.
Tốn ít kinh phí cho việc ra đề thi.
Nhược điểm
Chấm bài mất nhiều thời gian,khó chính xác, khách quan.
Mất nhiều thời gian để kiểm tra diện rộng của kiến thức.
Dễ học tủ, học lệch, dạy tủ,.
HS khó tự đánh giá kết quả kiểm tra của mình chính xác.
Tổ chức thi mất nhiều thời gian.
Không thể sử dụng phương tiện hiện đại trong chấm bài hoặc phân tích kết quả kiểm tra.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
Ưu điểm và nhược điểm của PP trắc nghiệm
Ưu điểm
Chấm bài nhanh, chính xác, đảm bảo khách quan. (5.000 -> 10.000 bài/giờ).
Kiểm tra trên diện rộng kiến thức, tránh dạy tủ, học tủ.
HS tự đánh giá kết quả học tập của mình chính xác.
Tổ chức thi nhanh, gọn (t =1/3 hay ½ thi tự luận).
Sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.
Nhược điểm
Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian.
Không kiểm tra được phần giải thích, bình luận của học sinh, khó kiểm tra được HS hiểu lịch sử như thế nào.
Khó rèn luyện ngôn ngữ viết, hạn chế việc đánh giá khả năng độc lập, sáng tạo của HS trong quá trình học tập.
Tốn nhiều kinh phí cho việc ra đề thi.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
Một số PP trắc nghiệm khách quan thường sử dụng trong dạy học lịch sử
a. Một số sai sót thường gặp khi viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
b. Kĩ thuật xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn lịch sử
* Dạng đúng – sai
Là dạng câu hỏi yêu cầu HS lựa chọn câu trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) trước các sự kiện, hiện tượng lịch sử ; được trình bày dưới những câu xác định.
Ưu điểm : Kiểm tra được nhiều nội dung lịch sử trong một khoảng thời gian ngắn. Dễ biên soạn.
Nhược điểm : Đòi hỏi nhiều về trí nhớ, ít có khả năng phân loại HS.
Dùng nhiều câu sai (S) có thể gây tác dụng tiêu cực trong việc ghi nhớ kiến thức của HS.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng đúng – sai
Cách xây dựng
- Câu hỏi, vấn đề phải ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát.
- Không bố trí câu (Đ) và (S) bằng nhau về số lượng.
- Không sắp xếp thứ tự câu (Đ), (S) theo quy luật.
- Mỗi câu test chỉ diễn tả một nội dung.
Phạm vi sử dụng : hạn chế.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng đúng – sai
Ví dụ: Hãy điền chữ (Đ) hoặc (S) vào trước các sự kiện sau:
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào năm 43
Kinh đô của nước Vạn Xuân đóng ở Cổ Loa
Nhân dân thường gọi Triệu Quang Phục là Dạ Trạch Vương
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng nhiều lựa chọn
Là việc đặt một câu hỏi kèm theo nhiều câu trả lời, trong đó HS phải suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất.
Ưu điểm :
- Xác xuất chọn phương án đúng ngẫu nhiên không cao. Hình thức đa dạng.
- Kiểm tra được nhiều mức độ nhận thức và hình thức của tư duy (biết, hiểu, vận dụng kiến thức).
- Có độ tin cậy cao về đánh giá khả năng nhận thức của HS.
Nhược điểm : Khó biên soạn.
Là dạng TNKQ được sử dụng phổ biến nhất
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng nhiều lựa chọn
Cách xây dựng :
Câu hỏi, bài tập gồm hai phần :
- Phần gốc (phần dẫn-câu hỏi) : rõ ràng, đơn giản, ý nghĩa.
- Phần lựa chọn (trả lời): có 4 - 5 phương án, chỉ có một phương án đúng nhất, các phương án "gây nhiễu" phải hợp lí (đúng một phần, hoặc thiếu).
- Không để lộ câu trả lời qua hành văn hoặc sắp xếp câu lựa chọn.
- Tránh lạm dụng phương án trả lời toàn đúng hoặc toàn sai hoặc dùng câu phủ định “không”.
Phạm vi sử dụng : Thích hợp với mọi loại hình kiểm tra đánh giá.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng nhiều lựa chọn
Ví dụ: Khoanh tròn vào một chữ cái chứa đáp án đúng nhất.
1. Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp cơ bản nào?
A. Chủ nô và nô lệ
B. Địa chủ, quan lại và nông dân
C. Quý tộc, nông dân công xã và nô lệ
D. Quý tộc và nông dân
2. Nhà Tần ở Trung Quốc tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 221 TCN - 206 TCN
B. Năm 206 TCN – 220
C. Năm 618 – 907
D. Năm 1368 – 1644
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng ghép đôi
Là loại câu hỏi, bài tập đòi hỏi HS phải xác lập các mối quan hệ phù hợp với thời gian, không gian, nhân vật, sự kiện...
Thường là dạng câu hỏi, bài tập có hai dãy thông tin. Một dãy là câu dẫn (câu hỏi), một dãy là câu lựa chọn (những câu trả lời).
Ưu điểm
- Vừa cung cấp kiến thức, vừa củng cố, kiểm tra kiến thức.
- Trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra được một khối lượng lớn kiến thức.
Nhược điểm :
- Khó xây dựng, đòi hỏi GV phải mất nhiều thời gian, công sức.
- HS mất nhiều thời gian làm bài.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng ghép đôi
- Cách xây dựng :
Cấu tạo câu hỏi, bài tập gồm phần gốc (phần dẫn) và phần lựa chọn (trả lời).
Phần gốc là những câu xác định hay bỏ lửng.
Phần lựa chọn gồm những câu ngắn, danh từ riêng,...
Không soạn dài phần gốc và phần lựa chọn.
Có nhiều dạng ghép đôi : thời gian - sự kiện; không gian - sự kiện; nhân vật - sự kiện; thời gian - nhân vật - sự kiện ... Dãy thông tin cần ngắn gọn, rõ ý.
Phần câu trả lời nên nhiều hơn so với câu dẫn để tăng tính lựa chọn.
- Phạm vi sử dụng : Rộng.
- Ví dụ 1:
Hãy nối những nội dung ở cột giữa để trả lời cho các câu hỏi ở cột bên :
Ví dụ : Hãy nối niên đại và sự kiện cho phù hợp
Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.
Nước Văn Lang ra đời
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ
Nước Âu Lạc thành lập
Vào thế kỉ VII TCN
Năm 938
Năm 40
Năm 207 TCN
Năm 228
Ví dụ 3 : Hãy sắp xếp các nhân vật sao cho phù hợp với nội dung cột bên bằng cách điền số thứ tự tương ứng vào ô trống dưới đây :
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng điền khuyết
Là dạng câu hỏi, bài tập điền tiếp các từ hoặc cụm từ vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung đã cho sẵn.
Ưu điểm :
- Kiểm tra được khả năng viết và diễn đạt của HS.
- Kiểm tra được khả năng nhớ, hiểu và biết lí giải lôgic nội dung vấn đề đã nêu.
- Dễ biên soạn.
Nhược điểm : Tiêu chí đánh giá có thể không hoàn toàn khách quan.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng điền khuyết
Cách xây dựng :
- Khoảng trống để điền từ hoặc cụm từ cần để bằng nhau để tránh HS đoán mò.
- Có thể yêu cầu HS điền từ chính xác hoặc điền ý đúng, lôgic với nội dung cho sẵn.
Phạm vi sử dụng : Rộng.
Lưu ý :
Khi xây dựng câu hỏi, có thể cho sẵn các từ hoặc cụm từ vào câu dẫn hoặc yêu cầu HS tự tìm và lựa chọn để điền vào chỗ trống cho hợp lí.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng điền khuyết
Ví dụ 1:
Chọn và điền các cụm từ cho sẵn sau đây: sức dân, chiến đấu, bền gốc, hi sinh, thượng sách, vào chỗ … của câu dưới đây cho đúng với câu nói của Trần Quốc Tuấn:
“Khoan thư………để làm kế rễ sâu………, đó là …………giữ nước”.
ĐA: “Khoan thư sức dân để làm kế rễ sâu bền gốc, đó là thượng sách giữ nước”.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng điền khuyết
Ví dụ 2:
Điền tiếp vào chỗ …. Cho đúng với câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
“Không! Chúng ta……… tất cả, chứ nhất định ……….., nhất định không chịu……..”.
ĐA “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.”.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng phân loại
Là loại câu hỏi, bài tập đòi hỏi HS tìm ra điểm khác biệt về bản chất của các sự kiện, hiện tượng LS.
Ví dụ : Hãy phân loại các cuộc cách mạng sau đây :
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng làm việc với đồ dùng trực quan
Mục đích : luyện kĩ năng thực hành của HS: khai thác nội dung kiến thức thông qua bản đồ, tranh ảnh, sơ đồ, niên biểu, đồ thị ...
Ví dụ:
- Khi dạy học xong bài Công xã Pari (1871), GV cung cấp sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước (bỏ trống), rồi yêu cầu HS điền hoàn chỉnh nội dung vào sơ đồ.
- Lí giải vì sao Công xã Pari được gọi là nhà nước kiểu mới - nhà nước vô sản ?
Uỷ ban
Lương thực
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC CÔNG XÃ PARI (1871)
Uỷ ban Tư pháp
Uỷ ban Công tác
xã hội
Uỷ ban Cứu quốc
(1. 5. 1871)
Uỷ ban An ninh
xã hội
Uỷ ban Đối ngoại
Uỷ ban
Thương nghiệp
Uỷ ban Quân sự
Uỷ ban Tài chính
Uỷ ban Giáo dục
HỘI ĐỒNG
CÔNG XÃ
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
c. Phân tích một số đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II - LỚP 6
(Năm học 2008-2009, huyện Đồng Văn - Hà Nam)
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Chọn đáp án đúng
1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm nào ?
A. Năm 40 B. Năm 41 C. Năm 42 D. Năm 43
2. Nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương ông là ai ?
A. Mai Thúc Loan B. Triệu Quang Phục
C. Lí Bí D. Phùng Hưng
3. Kinh đô của nước Vạn Xuân đóng ở đâu ?
A. Cổ Loa B. Mê Linh
C. Cửa sông Tô Lịch D. Bạch Hạc
4. Người Chăm có chữ viết riêng từ thế kỉ nào ?
A. Thế kỉ I B. Thế kỉ II C. Thế kỉ III D. Thế kỉ IV
Câu 2. (1 điểm) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn trích sau :
... Khi ra trận, Bà Triệu thường mặc (1) .................... Cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông (2) ....................
Câu 3. (2 điểm) Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Vì sao Lí Bí đặt tên nước là Vạn Xuân ?
Câu 2 (4 điểm) Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ?
Đáp án - thang điểm
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1 (1 điểm) : mỗi ý đúng đạt 0,25 đ
Câu 2 (1 điểm) : mỗi ý đúng đạt 0,5 đ
Câu 3 (2 điểm) : mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. Mong đất nước hòa bình, độc lập lâu dài
Câu 2. Cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ, tiêu biểu là KN Hoàng Sào => nhà Đường suy yếu => năm 905 Khúc Thừa Dụ đem quân đánh chiếm Tống Bình, xưng Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II - LỚP 9
(Năm học 2008 - 2009, huyện Đồng Văn - Hà Nam)
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Chọn đáp án đúng
1. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày, tháng, năm nào ?
A. 19/12/1945 B. 19/12/1946 C. 19/12/1947 D. 19/12/1948
2. Trung đoàn thủ đô được thành lập vào ngày, tháng, năm nào ?
A. 17/2/1945 B. 17/2/1946 C. 17/2/1947 D. 17/2/1948
3. Hiệp định Giơnevơ được kí kết vào ngày, tháng, năm nào ?
A. 10/7/1953 B. 21/7/1953 C. 20/7/1954 D. 21/7/1954
4. Ai đã dẫn phái đoàn Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tham dự hội nghị Giơnevơ ?
A. Phạm Van Đồng B. Võ Nguyên Giáp
C. Lê Duẩn D. Hồ Chí Minh
Câu 2. (1 điểm) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng
“Điện Biên Phủ trên không” là trận (1) ......................... buộc Mĩ phải trở lại Hội nghị Pari và kí Hiệp định Pari về (2) ....................... lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973)
Câu 3. (2 điểm) Nối nội dung cột A với cột B sao cho đúng
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm) : Trình bày diễn biến, kết quả chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
Câu 2 (3 điểm) Trình bày nội dung hiệp định Pari kí ngày 27/1/1973 ?
Đáp án - thang điểm
I. Trắc nghiệm (4 đ)
Câu 1 (1 đ) : mỗi ý đúng đạt 0,25 đ
Câu 2 (1 đ) : Mỗi ý đúng đạt 0,5 đ
Câu 3 (2 đ) : mỗi ý đúng đạt 0,25 đ
II. Tự luận (6 đ)
Câu 1(3 đ) - Diễn biến (2 đ) : 3 đợt (thời gian ; địa điểm)
- Kết quả (1 đ) : tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm ĐBP
Câu 2 (3 đ) : mỗi nội dung điều khoản đạt 0,5 đ
THẢO LUẬN
Mức độ kiến thức giữa lớp 6 & lớp 9 của đề kiểm tra
Nội dung đề kiểm tra :
- Mức độ “biết” kiến thức
- Mức độ “hiểu” kiến thức
- Mức độ “vận dụng” kiến thức
Tính toàn diện của đề kiểm tra (giáo dưỡng, giáo dục, phát triển HS)
Những đề xuất mới
d. Tiêu chí đánh giá đề trắc nghiệm khỏch quan
- Dựa vào 4 tiêu chí :
+ Độ khó
+ Độ phân biệt
+ Độ tin cậy
+ Độ giá trị
2.2.Tiêu chí đánh giá đề trắc nghiệm khỏch quan
* Độ khó:
Độ khó của câu trắc nghiệm tính theo tỉ số phần trăm HS làm đúng câu trắc nghiệm đó trên tổng số HS thi ( qua trắc nghiệm thử)
Độ khó = Số thí sinh làm đúng
Số thí sinh dự thi
Một đề trắc nghiệm tốt có nhiều câu hỏi ở độ khó trung bình ( 50 - 60% HS làm đúng)
Khi chọn câu trắc nghiệm theo độ khó không nên chọn các câu quá khó ( không ai làm đúng) hoặc qúa dễ ( ai cũng làm được ).
Độ khó
- C«ng thøc tÝnh ®é khã TB cña c©u
§K =(T+100)/2
( T lµ tØ lÖ may rñi ®îc tÝnh b»ng c«ng thøc
T= 100/n (n = sè lùa chän cña mçi c©u)
VD: 100 =25 Thay vào ta có 25+100 =62,5
4 2
Độ khó
Nếu 1 câu hỏi có :
95% HS làm đúng -> thích hợp với HS yếu
30 - 70% HS làm đúng -> thích hợp với HS TB
Dưới 30% HS làm đúng -> thích hợp với HS giỏi
Độ khó
- Công thức tính độ khó của cả bài
ĐK= Điểm TB của bài x100%
Diểm TB lí tưởng c?a bài
Độ khó
Điểm TB lí tưởng của đề trắc nghiệm là điểm số nằm giữa điểm tối đa mà người làm đúng toàn bộ nhận được và điểm mà người không biết gì có thể đạt do chọn hú họa.
Chẳng hạn có đề trắc nghiệm 50 câu, mỗi câu có 5 phương án trả lời . điểm tối đa là 50, điểm có thể đạt do chọn hú họa là 0,2x50=10 , điểm TB lí tưởng là (50+10) /2 =30. Nếu điểm TB của bài trắc nghiệm trên hay dưới 30 quá xa thì đề trắc nghiệm ấy là quá dễ hay quá khó.
Độ khó
VD: Điểm TB của bài là 80
Điểm TB lí tưởng là 30 -> đề quá dễ
VD; Điểm TB của bài là 20
Điểm TB lí tưởng của bài là 30 -> đề quá khó
Độ phân biệt
Đòi hỏi đề kiểm tra phải cho kết qủa tương ứng với trình độ của từng HS : khá ,giỏi, TB, yếu kém ( khả năng phân loại HS) . Khả năng thực hiện sự phân biệt ấy của câu trắc nghiệm gọi là độ phân biệt.
Đề kiểm tra toàn câu quá dễ hoặc toàn câu quá khó thì độ phân biệt sẽ rất kém, không đánh giá đúng trình độ của HS. Độ phân biệt có được nhờ độ khó của bài thi.
Dề kiểm tra phải tạo điều kiện để HS có thể làm được ở các mức độ khác nhau tuỳ theo từng trình độ. Cũng có nghĩa là, muốn có độ phân biệt tốt thì đề kiểm tra phải có độ khó trung bình.
Độ tin cậy
Là sự phản ánh mức độ chính xác, khách quan của kết quả kiểm tra, đánh giá .
- Độ tin cậy chỉ có được khi :
+ HS khó có thể gian lận khi làm bài
+ Đề bài diễn đạt bằng ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu và chỉ hiểu theo một cách.
+ Người chấm đảm bảo tính chính xác, khách quan, vô tư.
+ Một HS qua 2 lần kiểm tra gần nhau, với đề bài có độ khó tương đương, cho kết quả bằng hoặc xấp xỉ bằng nhau.
->Độ tin cậy chi phối độ giá trị, kết quả kiểm tra không đáng tin cậy thì sẽ không có giá trị
Độ giá trị
Độ giá trị là đại lượng biểu thị mứcđộ đạt được mục tiêu đề ra thông qua đề kiểm tra.
Việc đánh giá cần tập trung vào các nội dung chủ yếu, các trọng tâm chương trình ở từng lớp.
Độ giá trị chỉ có được khi bài kiểm tra đánh giá đúng tri thức và kĩ năng cần đánh giá( đo đúng cái cần đo).
4. Quy trình ra đề kiểm tra môn Lịch sử THCS
QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA
THANG ĐÁNH GIÁ
Thang nhận thức của Bloom
6 m?c d? do: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Phõn tớch, T?ng h?p, Dỏnh giỏ
Thang đo 4 mức độ tu duy: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng cấp độ thấp và Vận dụng cấp độ cao).
So sánh phân loại theo các cấp độ tư duy và phân loại theo thang Bloom
Các cấp độ tư duy
MA TRẬN / BẢNG TIÊU CHÍ KT
- Tên các chủ đề thuộc lĩnh vực nội dung
- Các mục tiêu kiểm tra cụ thể.
- Xác định cấp độ tư duy cho từng mục tiêu (Biết / Hiểu / Vận dụng thấp / Vận dụng cao).
- Gợi ý số lượng câu hỏi cần thiết cho từng mục tiêu. Tỉ lệ câu hỏi giữa các chủ đề phải thể hiện tầm quan trọng và thời gian học chủ đề.
- Gợi ý về dạng câu hỏi để kiểm tra đối với từng mục tiêu (TNKQ, TL). Tỉ lệ dạng câu hỏi trong từng lĩnh vực nội dung phù hợp với yêu cầu kiểm tra chung của môn học.
VÍ DỤ VỀ MA TRẬN/BẢNG TIÊU CHÍ ĐKT
Kiểm tra một tiết Lịch sử 8 – Kì 1 phần Lịch sử thế giới cận đại (từ TK XVI – TK XX)
Mục tiêu
1. Về kiến thức
Nhận thức đúng vai trò của kiểm tra, đánh giá.
Những đặc trưng của kiến thức lịch sử để xác định hình thức tổ chức, PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
Kết hợp hài hòa PP tự luận và trắc nghiệm trong quá trình kiểm tra kết quả học tập của HS.
2. Về kĩ năng
Đánh giá ưu và nhược điểm của PP kiểm tra, đánh giá môn lịch sử hiện nay.
Vận dụng lí luận kiểm tra, đánh giá vào thực tiễn DH lịch sử.
3. Về thái độ
Tiếp thu có phê phán những PP kiểm tra, đánh giá hiện nay ở trường phổ thông.
Hưởng ứng những đổi mới trong PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn lịch sử của HS.
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
Lý do đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG)
Nội dung KTĐG trong môn lịch sử
Các dạng câu hỏi KTĐG
Quy trình ra đề kiểm tra môn Lịch sử THCS
1. Lý do đổi mới kiểm tra đánh giá
* Khái niệm kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử
Kiểm tra là quá trình thu thập thông tin để xác định mức độ đạt được về số lượng hay chất lượng của quá trình lĩnh hội kiến thức, trau dồi kĩ năng, kĩ xảo, hình thành thái độ của người học.
Đánh giá (nhận xét, cho điểm) là cơ sở cho việc đưa ra những quyết định đối với giai đoạn tiếp theo của việc tổ chức quá trình dạy học.
Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học lịch sử là quá trình thu thập và xử lí những thông tin về tình hình lĩnh hội kiến thức LS, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh ... so với mục tiêu học tập bộ môn.
Kiểm tra và đánh giá là hai khâu hoạt động của quá trình dạy học : kiểm tra là hoạt động khởi đầu cho quá trình đánh giá. Đánh giá phải bao hàm cả kiểm tra.
1. Lý do đổi mới kiểm tra đánh giá
* Vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử
KT, ĐG kết quả học tập của HS là khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho một chu trình khép kín tiếp theo của quá trình giáo dục.
KT, ĐG làm sáng tỏ tình hình lĩnh hội kiến thức, bổ sung, làm sâu sắc hệ thống kiến thức, củng cố, khái quát kiến thức đã học, chuẩn bị cho việc nghiên cứu kiến thức mới; hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho HS.
GV tự đánh giá việc giảng dạy của mình.
KT, ĐG là một khâu không thể thiếu của quá trình DH, là một biện pháp để nâng cao chất lượng DH bộ môn.
KT, ĐG trong DH lịch sử là công việc của GV & HS.
1. Lý do đổi mới kiểm tra đánh giá
* Thực tiễn của việc KTĐG môn Lịch sử ở trường THCS hiện nay
Tích cực
- Nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa của việc KT, ĐG.
- Ra đề đảm bảo tính giá trị và độ tin cậy, phù hợp với khả năng nhận thức của HS và có sự phân loại nhận thức.
- Có sự kết hợp giữa PP trắc nghiệm và tự luận, đảm bảo đo được các mức độ từ biết đến hiểu và vận dụng.
- Nội dung đề kiểm tra đảm bảo tính toàn diện.
Hạn chế
- Chưa kết hợp hợp lí PP kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
- Nội dung đánh giá chưa toàn diện, thiếu khách quan.
- Kết quả đánh giá chủ yếu phản ánh mức độ biết kiến thức, khả năng hiểu và vận dụng kiến thức của HS còn thấp …
2. Nội dung KTĐG trong môn lịch sử
Kiến thức LS HS cần lĩnh hội gồm phần : "sử" và"luận".
“Sử" là những sự kiện, hiện tượng đã xảy ra trong xã hội loài người (LS thế giới) và dân tộc (LS Việt Nam) được khoa học xác nhận, ghi chép lại trong SGK.
- Gồm : thời gian, không gian, nhân vật, diễn biến, kết quả,... giúp HS biết lịch sử diễn ra như thế nào.
- Ví dụ, "Ngày 30/4/1975 là ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước" là một sự kiện LS tiêu biểu.
“Luận" là cách giải thích, đánh giá, nhận xét, bình luận về sự kiện LS đã xảy ra, giúp HS hiểu được bản chất của sự kiện, hiện tượng LS, là cơ sở để HS vận dụng kiến thức.
- Từ ví dụ trên, HS giải thích được Vì sao ta lại giành chiến thắng trong Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
2. Nội dung KTĐG trong môn lịch sử
Hai phần "sử" và "luận" có mối quan hệ biện chứng : không có sự kiện, hiện tượng LS nào là không được giải thích, đánh giá và ngược lại không thể giải thích, đánh giá khi không xuất phát từ sự kiện LS cụ thể.
Việc KT, ĐG cần tránh tình trạng chỉ kiểm tra được học sinh biết LS mà không hiểu LS và ngược lại.
Nội dung kiểm tra cần đảm bảo :
Tập trung vào kiến thức cơ bản.
Tính quan điểm (CNMLN, tư tưởng HCM) về LS.
Tính toàn diện : thực hiện 3 nhiệm vụ (giáo dưỡng, giáo dục, phát triển HS).
Tính vừa sức, theo quy định của chương trình.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
Thực tiễn dạy học lịch sử ở trường phổ thông đã chứng tỏ không có hình thức tổ chức kiểm tra nào là có ưu thế tuyệt đối, mà mỗi PP đều có ưu điểm và nhược điểm.
Phải kết hợp giữa PP trắc nghiệm với tự luận trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn lịch sử của học sinh.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
Ưu điểm và nhược điểm của PP tự luận
Ưu điểm
Biên soạn không khó, tốn ít thời gian.
Đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình phát triển tư duy của HS.
Có điều kiện đánh giá sự sáng tạo của HS.
Tốn ít kinh phí cho việc ra đề thi.
Nhược điểm
Chấm bài mất nhiều thời gian,khó chính xác, khách quan.
Mất nhiều thời gian để kiểm tra diện rộng của kiến thức.
Dễ học tủ, học lệch, dạy tủ,.
HS khó tự đánh giá kết quả kiểm tra của mình chính xác.
Tổ chức thi mất nhiều thời gian.
Không thể sử dụng phương tiện hiện đại trong chấm bài hoặc phân tích kết quả kiểm tra.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
Ưu điểm và nhược điểm của PP trắc nghiệm
Ưu điểm
Chấm bài nhanh, chính xác, đảm bảo khách quan. (5.000 -> 10.000 bài/giờ).
Kiểm tra trên diện rộng kiến thức, tránh dạy tủ, học tủ.
HS tự đánh giá kết quả học tập của mình chính xác.
Tổ chức thi nhanh, gọn (t =1/3 hay ½ thi tự luận).
Sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.
Nhược điểm
Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian.
Không kiểm tra được phần giải thích, bình luận của học sinh, khó kiểm tra được HS hiểu lịch sử như thế nào.
Khó rèn luyện ngôn ngữ viết, hạn chế việc đánh giá khả năng độc lập, sáng tạo của HS trong quá trình học tập.
Tốn nhiều kinh phí cho việc ra đề thi.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
Một số PP trắc nghiệm khách quan thường sử dụng trong dạy học lịch sử
a. Một số sai sót thường gặp khi viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
b. Kĩ thuật xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn lịch sử
* Dạng đúng – sai
Là dạng câu hỏi yêu cầu HS lựa chọn câu trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) trước các sự kiện, hiện tượng lịch sử ; được trình bày dưới những câu xác định.
Ưu điểm : Kiểm tra được nhiều nội dung lịch sử trong một khoảng thời gian ngắn. Dễ biên soạn.
Nhược điểm : Đòi hỏi nhiều về trí nhớ, ít có khả năng phân loại HS.
Dùng nhiều câu sai (S) có thể gây tác dụng tiêu cực trong việc ghi nhớ kiến thức của HS.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng đúng – sai
Cách xây dựng
- Câu hỏi, vấn đề phải ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát.
- Không bố trí câu (Đ) và (S) bằng nhau về số lượng.
- Không sắp xếp thứ tự câu (Đ), (S) theo quy luật.
- Mỗi câu test chỉ diễn tả một nội dung.
Phạm vi sử dụng : hạn chế.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng đúng – sai
Ví dụ: Hãy điền chữ (Đ) hoặc (S) vào trước các sự kiện sau:
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào năm 43
Kinh đô của nước Vạn Xuân đóng ở Cổ Loa
Nhân dân thường gọi Triệu Quang Phục là Dạ Trạch Vương
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng nhiều lựa chọn
Là việc đặt một câu hỏi kèm theo nhiều câu trả lời, trong đó HS phải suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất.
Ưu điểm :
- Xác xuất chọn phương án đúng ngẫu nhiên không cao. Hình thức đa dạng.
- Kiểm tra được nhiều mức độ nhận thức và hình thức của tư duy (biết, hiểu, vận dụng kiến thức).
- Có độ tin cậy cao về đánh giá khả năng nhận thức của HS.
Nhược điểm : Khó biên soạn.
Là dạng TNKQ được sử dụng phổ biến nhất
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng nhiều lựa chọn
Cách xây dựng :
Câu hỏi, bài tập gồm hai phần :
- Phần gốc (phần dẫn-câu hỏi) : rõ ràng, đơn giản, ý nghĩa.
- Phần lựa chọn (trả lời): có 4 - 5 phương án, chỉ có một phương án đúng nhất, các phương án "gây nhiễu" phải hợp lí (đúng một phần, hoặc thiếu).
- Không để lộ câu trả lời qua hành văn hoặc sắp xếp câu lựa chọn.
- Tránh lạm dụng phương án trả lời toàn đúng hoặc toàn sai hoặc dùng câu phủ định “không”.
Phạm vi sử dụng : Thích hợp với mọi loại hình kiểm tra đánh giá.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng nhiều lựa chọn
Ví dụ: Khoanh tròn vào một chữ cái chứa đáp án đúng nhất.
1. Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp cơ bản nào?
A. Chủ nô và nô lệ
B. Địa chủ, quan lại và nông dân
C. Quý tộc, nông dân công xã và nô lệ
D. Quý tộc và nông dân
2. Nhà Tần ở Trung Quốc tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 221 TCN - 206 TCN
B. Năm 206 TCN – 220
C. Năm 618 – 907
D. Năm 1368 – 1644
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng ghép đôi
Là loại câu hỏi, bài tập đòi hỏi HS phải xác lập các mối quan hệ phù hợp với thời gian, không gian, nhân vật, sự kiện...
Thường là dạng câu hỏi, bài tập có hai dãy thông tin. Một dãy là câu dẫn (câu hỏi), một dãy là câu lựa chọn (những câu trả lời).
Ưu điểm
- Vừa cung cấp kiến thức, vừa củng cố, kiểm tra kiến thức.
- Trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra được một khối lượng lớn kiến thức.
Nhược điểm :
- Khó xây dựng, đòi hỏi GV phải mất nhiều thời gian, công sức.
- HS mất nhiều thời gian làm bài.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng ghép đôi
- Cách xây dựng :
Cấu tạo câu hỏi, bài tập gồm phần gốc (phần dẫn) và phần lựa chọn (trả lời).
Phần gốc là những câu xác định hay bỏ lửng.
Phần lựa chọn gồm những câu ngắn, danh từ riêng,...
Không soạn dài phần gốc và phần lựa chọn.
Có nhiều dạng ghép đôi : thời gian - sự kiện; không gian - sự kiện; nhân vật - sự kiện; thời gian - nhân vật - sự kiện ... Dãy thông tin cần ngắn gọn, rõ ý.
Phần câu trả lời nên nhiều hơn so với câu dẫn để tăng tính lựa chọn.
- Phạm vi sử dụng : Rộng.
- Ví dụ 1:
Hãy nối những nội dung ở cột giữa để trả lời cho các câu hỏi ở cột bên :
Ví dụ : Hãy nối niên đại và sự kiện cho phù hợp
Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.
Nước Văn Lang ra đời
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ
Nước Âu Lạc thành lập
Vào thế kỉ VII TCN
Năm 938
Năm 40
Năm 207 TCN
Năm 228
Ví dụ 3 : Hãy sắp xếp các nhân vật sao cho phù hợp với nội dung cột bên bằng cách điền số thứ tự tương ứng vào ô trống dưới đây :
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng điền khuyết
Là dạng câu hỏi, bài tập điền tiếp các từ hoặc cụm từ vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung đã cho sẵn.
Ưu điểm :
- Kiểm tra được khả năng viết và diễn đạt của HS.
- Kiểm tra được khả năng nhớ, hiểu và biết lí giải lôgic nội dung vấn đề đã nêu.
- Dễ biên soạn.
Nhược điểm : Tiêu chí đánh giá có thể không hoàn toàn khách quan.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng điền khuyết
Cách xây dựng :
- Khoảng trống để điền từ hoặc cụm từ cần để bằng nhau để tránh HS đoán mò.
- Có thể yêu cầu HS điền từ chính xác hoặc điền ý đúng, lôgic với nội dung cho sẵn.
Phạm vi sử dụng : Rộng.
Lưu ý :
Khi xây dựng câu hỏi, có thể cho sẵn các từ hoặc cụm từ vào câu dẫn hoặc yêu cầu HS tự tìm và lựa chọn để điền vào chỗ trống cho hợp lí.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng điền khuyết
Ví dụ 1:
Chọn và điền các cụm từ cho sẵn sau đây: sức dân, chiến đấu, bền gốc, hi sinh, thượng sách, vào chỗ … của câu dưới đây cho đúng với câu nói của Trần Quốc Tuấn:
“Khoan thư………để làm kế rễ sâu………, đó là …………giữ nước”.
ĐA: “Khoan thư sức dân để làm kế rễ sâu bền gốc, đó là thượng sách giữ nước”.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng điền khuyết
Ví dụ 2:
Điền tiếp vào chỗ …. Cho đúng với câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
“Không! Chúng ta……… tất cả, chứ nhất định ……….., nhất định không chịu……..”.
ĐA “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.”.
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng phân loại
Là loại câu hỏi, bài tập đòi hỏi HS tìm ra điểm khác biệt về bản chất của các sự kiện, hiện tượng LS.
Ví dụ : Hãy phân loại các cuộc cách mạng sau đây :
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
* Dạng làm việc với đồ dùng trực quan
Mục đích : luyện kĩ năng thực hành của HS: khai thác nội dung kiến thức thông qua bản đồ, tranh ảnh, sơ đồ, niên biểu, đồ thị ...
Ví dụ:
- Khi dạy học xong bài Công xã Pari (1871), GV cung cấp sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước (bỏ trống), rồi yêu cầu HS điền hoàn chỉnh nội dung vào sơ đồ.
- Lí giải vì sao Công xã Pari được gọi là nhà nước kiểu mới - nhà nước vô sản ?
Uỷ ban
Lương thực
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC CÔNG XÃ PARI (1871)
Uỷ ban Tư pháp
Uỷ ban Công tác
xã hội
Uỷ ban Cứu quốc
(1. 5. 1871)
Uỷ ban An ninh
xã hội
Uỷ ban Đối ngoại
Uỷ ban
Thương nghiệp
Uỷ ban Quân sự
Uỷ ban Tài chính
Uỷ ban Giáo dục
HỘI ĐỒNG
CÔNG XÃ
3. Các dạng câu hỏi KTĐG
c. Phân tích một số đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II - LỚP 6
(Năm học 2008-2009, huyện Đồng Văn - Hà Nam)
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Chọn đáp án đúng
1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm nào ?
A. Năm 40 B. Năm 41 C. Năm 42 D. Năm 43
2. Nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương ông là ai ?
A. Mai Thúc Loan B. Triệu Quang Phục
C. Lí Bí D. Phùng Hưng
3. Kinh đô của nước Vạn Xuân đóng ở đâu ?
A. Cổ Loa B. Mê Linh
C. Cửa sông Tô Lịch D. Bạch Hạc
4. Người Chăm có chữ viết riêng từ thế kỉ nào ?
A. Thế kỉ I B. Thế kỉ II C. Thế kỉ III D. Thế kỉ IV
Câu 2. (1 điểm) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn trích sau :
... Khi ra trận, Bà Triệu thường mặc (1) .................... Cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông (2) ....................
Câu 3. (2 điểm) Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Vì sao Lí Bí đặt tên nước là Vạn Xuân ?
Câu 2 (4 điểm) Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ?
Đáp án - thang điểm
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1 (1 điểm) : mỗi ý đúng đạt 0,25 đ
Câu 2 (1 điểm) : mỗi ý đúng đạt 0,5 đ
Câu 3 (2 điểm) : mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. Mong đất nước hòa bình, độc lập lâu dài
Câu 2. Cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ, tiêu biểu là KN Hoàng Sào => nhà Đường suy yếu => năm 905 Khúc Thừa Dụ đem quân đánh chiếm Tống Bình, xưng Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II - LỚP 9
(Năm học 2008 - 2009, huyện Đồng Văn - Hà Nam)
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Chọn đáp án đúng
1. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày, tháng, năm nào ?
A. 19/12/1945 B. 19/12/1946 C. 19/12/1947 D. 19/12/1948
2. Trung đoàn thủ đô được thành lập vào ngày, tháng, năm nào ?
A. 17/2/1945 B. 17/2/1946 C. 17/2/1947 D. 17/2/1948
3. Hiệp định Giơnevơ được kí kết vào ngày, tháng, năm nào ?
A. 10/7/1953 B. 21/7/1953 C. 20/7/1954 D. 21/7/1954
4. Ai đã dẫn phái đoàn Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tham dự hội nghị Giơnevơ ?
A. Phạm Van Đồng B. Võ Nguyên Giáp
C. Lê Duẩn D. Hồ Chí Minh
Câu 2. (1 điểm) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng
“Điện Biên Phủ trên không” là trận (1) ......................... buộc Mĩ phải trở lại Hội nghị Pari và kí Hiệp định Pari về (2) ....................... lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973)
Câu 3. (2 điểm) Nối nội dung cột A với cột B sao cho đúng
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm) : Trình bày diễn biến, kết quả chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
Câu 2 (3 điểm) Trình bày nội dung hiệp định Pari kí ngày 27/1/1973 ?
Đáp án - thang điểm
I. Trắc nghiệm (4 đ)
Câu 1 (1 đ) : mỗi ý đúng đạt 0,25 đ
Câu 2 (1 đ) : Mỗi ý đúng đạt 0,5 đ
Câu 3 (2 đ) : mỗi ý đúng đạt 0,25 đ
II. Tự luận (6 đ)
Câu 1(3 đ) - Diễn biến (2 đ) : 3 đợt (thời gian ; địa điểm)
- Kết quả (1 đ) : tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm ĐBP
Câu 2 (3 đ) : mỗi nội dung điều khoản đạt 0,5 đ
THẢO LUẬN
Mức độ kiến thức giữa lớp 6 & lớp 9 của đề kiểm tra
Nội dung đề kiểm tra :
- Mức độ “biết” kiến thức
- Mức độ “hiểu” kiến thức
- Mức độ “vận dụng” kiến thức
Tính toàn diện của đề kiểm tra (giáo dưỡng, giáo dục, phát triển HS)
Những đề xuất mới
d. Tiêu chí đánh giá đề trắc nghiệm khỏch quan
- Dựa vào 4 tiêu chí :
+ Độ khó
+ Độ phân biệt
+ Độ tin cậy
+ Độ giá trị
2.2.Tiêu chí đánh giá đề trắc nghiệm khỏch quan
* Độ khó:
Độ khó của câu trắc nghiệm tính theo tỉ số phần trăm HS làm đúng câu trắc nghiệm đó trên tổng số HS thi ( qua trắc nghiệm thử)
Độ khó = Số thí sinh làm đúng
Số thí sinh dự thi
Một đề trắc nghiệm tốt có nhiều câu hỏi ở độ khó trung bình ( 50 - 60% HS làm đúng)
Khi chọn câu trắc nghiệm theo độ khó không nên chọn các câu quá khó ( không ai làm đúng) hoặc qúa dễ ( ai cũng làm được ).
Độ khó
- C«ng thøc tÝnh ®é khã TB cña c©u
§K =(T+100)/2
( T lµ tØ lÖ may rñi ®îc tÝnh b»ng c«ng thøc
T= 100/n (n = sè lùa chän cña mçi c©u)
VD: 100 =25 Thay vào ta có 25+100 =62,5
4 2
Độ khó
Nếu 1 câu hỏi có :
95% HS làm đúng -> thích hợp với HS yếu
30 - 70% HS làm đúng -> thích hợp với HS TB
Dưới 30% HS làm đúng -> thích hợp với HS giỏi
Độ khó
- Công thức tính độ khó của cả bài
ĐK= Điểm TB của bài x100%
Diểm TB lí tưởng c?a bài
Độ khó
Điểm TB lí tưởng của đề trắc nghiệm là điểm số nằm giữa điểm tối đa mà người làm đúng toàn bộ nhận được và điểm mà người không biết gì có thể đạt do chọn hú họa.
Chẳng hạn có đề trắc nghiệm 50 câu, mỗi câu có 5 phương án trả lời . điểm tối đa là 50, điểm có thể đạt do chọn hú họa là 0,2x50=10 , điểm TB lí tưởng là (50+10) /2 =30. Nếu điểm TB của bài trắc nghiệm trên hay dưới 30 quá xa thì đề trắc nghiệm ấy là quá dễ hay quá khó.
Độ khó
VD: Điểm TB của bài là 80
Điểm TB lí tưởng là 30 -> đề quá dễ
VD; Điểm TB của bài là 20
Điểm TB lí tưởng của bài là 30 -> đề quá khó
Độ phân biệt
Đòi hỏi đề kiểm tra phải cho kết qủa tương ứng với trình độ của từng HS : khá ,giỏi, TB, yếu kém ( khả năng phân loại HS) . Khả năng thực hiện sự phân biệt ấy của câu trắc nghiệm gọi là độ phân biệt.
Đề kiểm tra toàn câu quá dễ hoặc toàn câu quá khó thì độ phân biệt sẽ rất kém, không đánh giá đúng trình độ của HS. Độ phân biệt có được nhờ độ khó của bài thi.
Dề kiểm tra phải tạo điều kiện để HS có thể làm được ở các mức độ khác nhau tuỳ theo từng trình độ. Cũng có nghĩa là, muốn có độ phân biệt tốt thì đề kiểm tra phải có độ khó trung bình.
Độ tin cậy
Là sự phản ánh mức độ chính xác, khách quan của kết quả kiểm tra, đánh giá .
- Độ tin cậy chỉ có được khi :
+ HS khó có thể gian lận khi làm bài
+ Đề bài diễn đạt bằng ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu và chỉ hiểu theo một cách.
+ Người chấm đảm bảo tính chính xác, khách quan, vô tư.
+ Một HS qua 2 lần kiểm tra gần nhau, với đề bài có độ khó tương đương, cho kết quả bằng hoặc xấp xỉ bằng nhau.
->Độ tin cậy chi phối độ giá trị, kết quả kiểm tra không đáng tin cậy thì sẽ không có giá trị
Độ giá trị
Độ giá trị là đại lượng biểu thị mứcđộ đạt được mục tiêu đề ra thông qua đề kiểm tra.
Việc đánh giá cần tập trung vào các nội dung chủ yếu, các trọng tâm chương trình ở từng lớp.
Độ giá trị chỉ có được khi bài kiểm tra đánh giá đúng tri thức và kĩ năng cần đánh giá( đo đúng cái cần đo).
4. Quy trình ra đề kiểm tra môn Lịch sử THCS
QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA
THANG ĐÁNH GIÁ
Thang nhận thức của Bloom
6 m?c d? do: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Phõn tớch, T?ng h?p, Dỏnh giỏ
Thang đo 4 mức độ tu duy: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng cấp độ thấp và Vận dụng cấp độ cao).
So sánh phân loại theo các cấp độ tư duy và phân loại theo thang Bloom
Các cấp độ tư duy
MA TRẬN / BẢNG TIÊU CHÍ KT
- Tên các chủ đề thuộc lĩnh vực nội dung
- Các mục tiêu kiểm tra cụ thể.
- Xác định cấp độ tư duy cho từng mục tiêu (Biết / Hiểu / Vận dụng thấp / Vận dụng cao).
- Gợi ý số lượng câu hỏi cần thiết cho từng mục tiêu. Tỉ lệ câu hỏi giữa các chủ đề phải thể hiện tầm quan trọng và thời gian học chủ đề.
- Gợi ý về dạng câu hỏi để kiểm tra đối với từng mục tiêu (TNKQ, TL). Tỉ lệ dạng câu hỏi trong từng lĩnh vực nội dung phù hợp với yêu cầu kiểm tra chung của môn học.
VÍ DỤ VỀ MA TRẬN/BẢNG TIÊU CHÍ ĐKT
Kiểm tra một tiết Lịch sử 8 – Kì 1 phần Lịch sử thế giới cận đại (từ TK XVI – TK XX)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tiến Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)