ĐỐ VUI ON KT LÂN 2

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương | Ngày 22/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: ĐỐ VUI ON KT LÂN 2 thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP
KIỂM TRA 1 TIẾT lần 2
1
2
3
5
4
6
8
7
12
11
9
10
13
16
14
18
17
15
20
19
22
21
23
Câu 1
* Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng điện?
*Trình bày quá trình hoạt động của chuông điện.
*Vẽ sơ đồ mạch chuông?
Nguồn điện
Chốt kẹp
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Cuộn dây
Hình 23.2
Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
Giải
Giai đoạn 1: Khi đóng công tắc cuộn dây quấn quanh lõi sắt có dòng điện chạy qua trở thành nam châm điện nên có từ tính hút miếng sắt, làm cho đầu gõ chuông gõ vào chuông. Chuông kêu.
Câu 1
*Quá trình hoạt động của chuông điện.
Giai đoạn 2: Ngay khi đầu gõ chuông gõ vào chuông thì mạch bị hở tại tiếp điểm, dòng điện tự ngắt, nam châm điện mất từ tính nên không hút miếng sắt nữa. Nhờ lá thép đàn hồi đưa miếng sắt trở về tì sát vào tiếp điểm.
Giai đoạn 3: Mạch điện lại kín, nam châm điện lại có từ tính, lại hút miếng sắt, làm đầu gõ chuông lại gõ vào chuông, chuông lại kêu, quá trình cứ như thế, chuông kêu liên hồi khi công tắc còn đóng.
Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
Giải
Giai đoạn 1: Khi đóng công tắc cuộn dây quấn quanh lõi sắt có dòng điện chạy qua trở thành nam châm điện nên có từ tính hút miếng sắt, làm cho đầu gõ chuông gõ vào chuông. Chuông kêu.
Câu 1
*Quá trình hoạt động của chuông điện.
Giải
Câu 1
Giai đoạn 2: Ngay khi đầu gõ chuông gõ vào chuông thì mạch bị hở tại tiếp điểm, dòng điện tự ngắt, nam châm điện mất từ tính nên không hút miếng sắt nữa. Nhờ lá thép đàn hồi đưa miếng sắt trở về tì sát vào tiếp điểm.
Giai đoạn 3:
Giải
Câu 1
Giai đoạn 3: Mạch điện lại kín, nam châm điện lại có từ tính, lại hút miếng sắt, làm đầu gõ chuông lại gõ vào chuông, chuông lại kêu, quá trình cứ như thế, chuông kêu liên hồi khi công tắc còn đóng.
Trong các xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích.
Câu 2
Giải
Trong các phân xưởng dệt vải thường có nhiều bụi bông bay lơ lững trong không khí, những bụi bông này có hại cho sức khoẻ của công nhân. Những tấm kim loại nhiễm điện đặt trên trần nhà cao có tác dụng hút các bụi bông bám trên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.
Câu 2
Trình bày tác dụng hóa học của dòng điện? Nêu hai ứng dụng?
Dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng nó tách đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
*Tác dụng hóa học của dòng điện:
Giải
Mạ điện, nạp điện cho ăcquy, ..vv…
Ví dụ:
Câu 3
Câu 4
Hãy giải thích vì sao bất cứ dụng cụ điện nào cũng có các bộ phận làm bằng chất dẫn điện lẫn những bộ phận làm bằng chất cách điện.
*Bất cứ dụng cụ điện nào cũng có các bộ phận làm bằng chất dẫn điện để cho dòng điện đi qua thì các thiết bị điện mới hoạt động được.
Câu 4
*Bất cứ dụng cụ điện nào cũng có các bộ phận làm bằng chất cách điện, để ngăn không cho dòng điện đi qua, nhằm bảo đảm an toàn cho người sử dụng điện.
Giải
Câu 5
Dòng điện trong kim loại là gì?
Nêu qui ước về chiều dòng điện?
Giải
Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn.
Câu 5
Câu 6
* Chất dẫn điện là gì? Cho hai thí dụ? Chất cách điện là gì? Cho hai thí dụ?
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua .
Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua.
Ví dụ:
D?ng,
Nh?a,
chì,
thép( sắt).
Sứ,
Thủy tinh
Ví dụ:
Giải
Câu 6
Câu 7
*Kể tên các tác dụng của dòng điện? Mỗi tác dụng nêu lên một thí dụ minh hoạ?
*Tác dụng sinh lý:
*Tác dụng hóa học:
* Tác dụng nhiệt:
* Tác dụng phát sáng:
* Tác dụng từ:
Năm tác dụng và thí dụ ứng dụng của dòng điện:
Giải
châm cứu điện.
ấm điện.
nạp điện ăcquy
đèn LED.
Chuông điện.
Câu 7
 Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
Nguồn điện có khả năng gì?
Giải
Kể 5 nguồn điện mà em đã học?
*Các nguồn điện mà em biết:
ổ lấy điện
Pin quang điện
Con lươn điện
Đinamô xe đạp
Máy phát điện
Sấm sét
Câu 8
*Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng .
Giải
Dòng điện trong kim loại là gì?
Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng .
Dòng điện là gì?
Câu 9
Muốn có dòng điện chạy qua bóng đèn pin thì phải làm theo cách nào được vẽ trong hình dưới đây:
B.
A.

19.10/42/SBT
C.
D.
Câu 10
Muốn thắp sáng bóng đèn pin thì cần có những đồ vật hay dụng cụ nào? Phải mắc những dụng cụ này như thế nào thì đèn mới sáng?( Mô tả và vẽ hình)
19.10/42/SBT
Câu 11
19.12/43/SBT
*Để thắp sáng một bóng đèn pin thì cần:
-Hai sợi dây dẫn điện.
-Một nguồn điện.
Cách mắc một bóng đèn pin:
Giải
*Ta dùng dây dẫn nối hai đầu của đèn với hai cực của nguồn điện thành một mạch kín. Đèn sẽ sáng.
Câu 11
Ở nhiều xe đạp có một bộ phận là nguồn điện gọi là đinamô tạo ra dòng điện để thắp sáng đèn. Hãy cho biết làm thế nào để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn?
C6/54/SGK
Câu 12
 Để đinamô hoạt động ta bật cái lẫy cho núm xoay của đinamô chạm vào bánh xe đạp. Khi bánh xe quay thì núm xoay quay theo, khi đó đinamô hoạt động tạo ra dòng điện trong mạch kín thì bóng đèn sáng.
C6/54/SGK
Giải
Câu 12
Có mấy loại điện tích? Nêu quy luật tương tác giữa hai loại điện tích?
*Có…….loại điện tích là điện tích dương(+) và điện tích âm(-).
*Các vật nhiễm điện cùng loại thì……. nhau, khác loại thì…….. nhau.
hai
đẩy
hút
Giải
Câu 13
Nêu qui ước về vật nhiễm điện?
* Điện tích của thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích…….
* Điện tích của thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích………
dương (+).
âm (-).
Giải
Câu 14

4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
Trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử?
3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
2. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương(+).
Giải
Câu 15
Sơ lược về cấu tạo nguyên tử?
+
Hạt nhân
-
-
-
Êlectrôn
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
2. Xunh quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử nầy sang nguyên tử khác, từ vật nầy sang vật khác.
Mô hình đơn giản của nguyên tử
Câu 16
22.2/23/SBT:
Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:
a)Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu?
b)Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra?
Câu 17
22.2/23/SBT:
b) Ấm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn nước do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Ruột ấm sẽ nóng chảy không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy gây hỏa hoạn.
Giải
a) Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ cao nhất của ấm là 1000C.( trong suốt thời gian sôi nhiệt độ không đổi)
Câu 17
C4/61/SGK:
Nếu trong mạch điện có dây dẫn bằng đồng có nối xen một sợi dây chì(gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể nóng trên 3270C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và với mạch điện?
Câu 18
Nếu trong mạch điện có dây dẫn bằng đồng có nối xen một sợi dây chì(gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể nóng trên 3270C,
Giải
thì khi đó dây chì sẽ nóng lên, chảy ra và đứt (Do chì nóng chảy ở nhiệt độ 3270C), vì vậy mạch điện bị hở, dòng điện tự ngắt, bảo đảm an toàn cho các thiết bị dùng điện.
Câu 18
C2/49/SGK
Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi.Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí ?
Câu 19
Khi thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện. Vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần bám vào nó.
C2/49/SGK
Giải
. Mép cánh quạt quay nhanh hơn, cọ xát với không khí nhiều hơn, nên nhiễm điện mạnh hơn. Do đó, lực hút sẽ lớn hơn, vì vậy bụi bám vào mép cánh quạt nhiều hơn.
Câu 19
Câu 20
Vẽ sơ đồ mạch điện và chiều dòng điện cho một mạch điện gồm nguồn điện hai pin mắc nối tiếp, công tắc K và một bóng đèn .
Đ
Sơ đồ mạch điện và chiều dòng điện cho một mạch điện gồm nguồn điện hai pin mắc nối tiếp, công tắc K và một bóng đèn .
Giải
Câu 20
BẠN HÃY HÁT
10 ĐIỂM
bài ca chúc mừng “8/3”
10 điểm
CHO BẠN MAY MẮN
14
22
18
19
16
17
6
23
12
11
1
13
10
2
21
9
3
20
15
8
4
7
5
10 điểm
Bài ca có chữ “Trường"
BẠN HÃY HÁT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)