Đố vui để học 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Mạnh |
Ngày 30/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đố vui để học 7 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
ĐỐ VUI ĐỂ HỌC KHỐI 7
MỪNG SINH NHẬT ĐOÀN
KHU RỪNG BÍ MẬT
Tháng 3 năm 2010
KHU RỪNG BÍ MẬT
TÌM ĐƯỜNG VÀO RỪNG
HÁI NẤM
CỔ ĐỘNG VIÊN CÙNG VÀO RỪNG
CÂY CỔ THỤ BÍ ẨN
ĐÁNH NHAU VỚI THÚ DỮ
ĐÀO KHO BÁU
KHU RỪNG BÍ MẬT
PHẦN 1: TÌM ĐƯỜNG VÀO RỪNG
Thể lệ :
Mỗi đội chọn cửa rừng cho mình. Trong mỗi cửa rừng có 5 câu hỏi chỉ dành cho đội mình. Có một cửa rừng may mắn, trong đó có một câu bạn sẽ được nhân đôi số điểm nếu trả lời đúng.
Mỗi đội trả lời câu hỏi bằng cách hội ý trong 5 giây.
Trả lời đúng mỗi câu sẽ ghi được 10 điểm. Nếu sau 5 giây mà không trả lời được thì người dẫn chương trình sẽ nêu đáp án.
- Tính điểm theo điểm đồng đội.
PHẦN 1: TÌM ĐƯỜNG VÀO RỪNG
Hãy chọn cho mình một cửa để vào rừng. Chúc các em may mắn
1
2
4
5
3
KHU RỪNG BÍ MẬT
PHẦN 2: HÁI NẤM
Thể lệ :
- Có 10 câu hỏi trắc nghiệm.Sau thời gian 12 giây các đội đưa bảng trả lời.
Các đội trả lời bằng các bảng A,B,C,D.
Trả lời đúng mỗi câu được 10 điểm. Tính điểm đồng đội
KHU RỪNG BÍ MẬT
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 1:Tam giác nào là tam giác vuông
khi biết ba cạnh của nó là :
A. 3cm ,4cm, 6cm B. 5cm, 7cm, 9cm
C. 12cm, 5cm, 13cm D. 10cm, 11cm, 21cm
Giải thích :
Ta biết : 122 = 144, 52 = 25, 132 = 169
Do đó :132 = 122 + 52
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 2: Chữ quốc ngữ do ai sáng tạo ra ?
A. Người Việt
B. Người Trung Quốc
C. Giáo sĩ phương Tây
D. Người Thái Lan
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 3: Đoạn thơ sau chứng minh sự giản dị của Bác Hồ ở phương diện nào ?
“ Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Tủ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn”
A.Bữa ăn, công việc
B. Đồ dùng, căn nhà
C. Quan hệ với mọi người
D. Lời nói và bài viết
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 4: Trong các câu sau đây, câu nào là câu bị động ?
A. Em được giải thưởng
B. Nam bị ngã
C. Tay em bị đau
D. Em được bạn tặng cây bút mới
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 5: Em cho biết châu lục nào có số quốc gia ít nhất?
A. Châu Đại Dương
B. Châu Á
C. Châu Phi
D. Châu Mỹ
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 6: Cho đẳng thức:
26 + 12 : x = 2
Giá trị của x là :
A. 2 B. - 2 C. – 1/2 D. 1/2
Vì : 12:x = - 24
x = 12:( - 24 ) = - 1/2
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 7: Trâu bò phải nhai lại vì:
A. Thiếu răng
B. Dạ dày bốn ngăn
C. Lưỡi dài
D. Nuốt quá nhanh
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 8: Văn Miếu được xây dựng vào triều vua nào?
A. Lý Thánh Tông
B. Lý Thái Tổ
C. Lý Nhân Tông
D. Lý Thái Tông
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 9: Tia sáng mặt trời đang chiếu thẳng vuông góc với mặt đất. Đặt gương phẳng như thế nào ngoài sân để có ánh sáng chiếu song song với mặt đất đi vào trong nhà?
A.Hợp với phương thẳng đứng một góc 900
B. Hợp với phương thẳng đứng một góc 450
C. Hợp với phương ngang một góc 300
D. Hợp với phương ngang một góc 1200
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 10: Câu “ Cuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” thuộc thể loai văn học dân gian nào?
A. Thành ngữ
B. Tục ngữ
C. Ca dao
D. Vè
PHẦN 3: Cổ động viên cùng vào rừng
5 câu hỏi dành cho cổ động viên
PHẦN 3: Cổ động viên cùng vào rừng
Câu 1: Hình ảnh trên là của con sông nào ở miền trung nước ta?
Đáp án: Sông Hương
PHẦN 3: Cổ động viên cùng vào rừng
Câu 2: Cảnh biển này thuộc thành phố nào nước ta?
Đáp án :
Nha Trang
PHẦN 3: Cổ động viên cùng vào rừng
Câu 3:Cành hoa trong tranh mang ý nghĩa gì?
Đáp án :
Năm mới
PHẦN 3: Cổ động viên cùng vào rừng
Câu 4: Cho dãy số theo quy luật:
1; 5; 13; 29;...
Tìm số liền sau số 29
Đáp án : Mỗi số sau bằng số liền trước nhân với 2 rồi cộng với 3. Do đó số liền sau số 29 là :
29.2 + 3 = 61
PHẦN 3: Cổ động viên cùng vào rừng
Câu 5: Hình ảnh này nói về điều gì ?
Đáp án : Hiện tượng nguyệt thực
PHẦN 4: CÂY CỔ THỤ BÍ ẨN
Thể lệ:
Trên màn hình là một cây cổ thụ có 10 nhánh cây, trong mỗi nhánh cây có một câu hỏi về lĩnh vực nghệ thuật.
Mỗi đội tự chọn cho mình 2 câu hỏi và trả lời, nếu trả lời đúng thì ghi được 10 điểm cho mỗi câu.
Nếu đội đang chọn không trả lời được thì các đội khác giành quyền trả lời bằng cách nhấn chuông. Trả lời đúng mỗi câu ghi được 10 điểm.
Nếu các đội đều không trả lời được thì câu hỏi dành cho khán giả.
PHẦN 4: CÂY CỔ THỤ BÍ ẨN
4
5
2
3
1
Câu 1: Bài hát đi cắt lúa là của dân tộc nào?
Đáp án : Dân tộc Hrê ( Tây Nguyên )
Câu 2: Bài hát nào có câu hát : Nước luồn qua khóm trúc
Đáp án: Bài hát : Nhạc rừng
Câu 3: Đàn vi- ô –lông có mấy dây?
Đáp án : Có 4 dây
Câu 4 : Bài hát Chúng em cần hòa bình do ai sáng tác?
Đáp án: Hoàng Long – Hoàng Lân
Câu 5 : Nhạc sĩ Bét-tô-ven là người nước nào?
Đáp án : Là người nước Đức
6
Câu 6 : Bài hát Em là bông hồng nhỏ do ai sáng tác ?
Đáp án : Trịnh Công Sơn
7
Câu 7 : Làng Kinh Bắc xưa có bao nhiêu làng quan họ?
Đáp án : 49 làng
8
Câu 8 : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh ra tại đâu?
Đáp án : Hải Dương
9
Câu 9 : Bài lý cây đa thuộc loại dân ca nào ?
Đáp án : Dân ca quan họ Bắc Ninh
10
Câu 10 : Đàn pi – a – nô còn gọi là gì ?
Đáp án : Dương cầm
PHẦN 5: Đánh nhau với thú dữ
Thể lệ :
- Dưới các ô chữ là một bức tranh về một loài thú.
Một đội chọn câu hỏi nhưng các đội đều có quyền trả lời các câu
hỏi do con thú dữ đưa ra. Sau mỗi câu trả lời,ô chứa chữ số câu
hỏi sẽ biến mất để có thể thấy dần được bức tranh.
Mỗi câu hỏi có 3 gợi ý từ dễ đến khó, mỗi gợi ý có 5 giây suy nghĩ.
Các đội trả lời bằng cách nhân chuông.
Trả lời ở gợi ý thứ nhất được 30 điểm,ở gợi ý thứ 2 được 20 điểm, ở gợi ý cuối cùng được 10 điểm. Tính điểm cá nhân.
Nếu đã trả lời mà chưa đúng thì mất quyền trả lời câu hỏi đó.
Nếu các đội đều không trả lời được thì câu hỏi sẽ dành cho cổ động viên.
Nếu đội nào trả lời đúng loài thú trong bức tranh sẽ ghi được 40 điểm.
PHẦN 5:
Đánh nhau
với
thú
dữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
PHẦN 6: ĐÀO KHO BÁU
Thể lệ
Phần này là một ô chữ gồm 10 ô hàng ngang.
Mỗi đội được quyền chọn hai lượt. Trả lời đúng mỗi hàng ngang ghi được 10 điểm. Nếu trả lời sai thì cơ hội cho các đội còn lại. Nếu không đội nào trả lời được thì cơ hội dành cho khán giả.
Ở bất kì thời điểm nào đều có thể trả lời ô chìa khóa. Nếu trả lời đúng ghi được 40 điểm. Trả lời sai vẫn có thể tiếp tục tham gia các câu tiếp theo.
Tính điểm theo đồng đội
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9ô
7ô
11ô
5ô
7ô
10ô
12ô
7ô
7ô
8ô
Ô CHỮ :
ĐÀO KHO BÁU
Câu 1 : Ở thời kì nước
Đại Việt ta thế kỉ XIII,
quân các lộ ở miền
núi gọi là gì?
P H I Ê N B I N H
17ô
P H
Câu 2 : Hãy nêu tên
quần đảo thuộc
thành phố Đà Nẵng
hiện nay?
H Ò A N G S A
O G
Câu 3 : Trong một
môi trường trong
suốt và đồng tính
ánh sáng truyền
đi như thế nào ?
T R U Y Ề N T H Ẳ N G
E G
Câu 4 : Đây là một hình thức vẽ tranh.
K Í H Ọ A
H O
Câu 5 : Hệ nào của ếch có thận, bóng đái lớn?
B À I T I Ế T
I
Câu 6 : Ông là tác giả bài thơ “ Bài ca côn sơn”?
N G U Y Ễ N T R Ã I
G N
Câu 7 : Ai đã được coi là anh hùng dân tộc, nhà quân sự tài giỏi nhất vào thời Trần ?
T R Ầ N Q U Ố C T U Ấ N
Q U
Câu 8 : Ai là bí thư đoàn thị trấn Nam Phước?
T R Ầ N Y Ê N
N
Câu 9 : Một hoạt động lớn của trường ta trong năm học này
sắp được tổ chức
để chào mừng sinh
nhật đoàn là gì ?
H Ộ I T R Ạ I
I
Câu 10 : Đây là một
thể loại nhạc truyền thống có chủ yếu ở miền trung.
H Á T T U Ồ N G
A U
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
CHƯƠNG TRÌNHĐỐ VUI ĐỂ HỌC KHỐI 7
MỪNG SINH NHẬT ĐOÀN
ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
Xin chào và hẹn gặp lại
KHU RỪNG BÍ MẬT
Tháng 3 năm 2010
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 1 :
A. Đây là một môn thể thao.
B. Là môn thể thao có hai người thi đấu với nhau.
C. Hình ảnh sau cho thấy hai người đang thi đấu
Đáp án : Bóng bàn
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 2 : Từ này là từ nào ?
Từ này chỉ về cái chết
Từ này có liên quan đến nhà chùa
Từ này dùng để chỉ cái chết của một vị hòa thượng
Đáp án : Viên tịch
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 3: Hiện tượng này là gì?
A. Đây là một hiện tượng thiên nhiên.
B. Nó sẽ gây thảm họa rất lớn nếu xảy ra ở khu vực đông dân cư.
C. Hiện tượng này mới vừa xảy ra ở Chilê đầu năm 2010
Đáp án : Động đất
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Nghe bài hát
Câu 4 : Đây là bài hát nào ?
Đây là một bài hát rất hay được phát trên đài truyền thanh Duy Xuyên.
Bài hát này có câu hát “ Duy Xuyên tiếng thoi dệt”
Em hãy nghe bài hát này
Đáp án :
Quảng Nam yêu thương
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 5 : Đây là cái gì?
Mắt ta có thể nhìn thấy nó.
Nhiệt độ tại tâm của nó rất lớn.
Đây là hình ảnh về nó.
Đáp án : Mặt trời
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 6: Đây là vị vua nào ?
Vị vua này lên ngôi năm 1009
Là vị vua đầu tiên của nhà Lý
Khi lên ngôi vị vua này đặt niên hiệu là thuận thiên.
Đáp án : Lý Công Uẩn ( Lý Thái Tổ )
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 7 : Đây là đâu?
Đến đây là bạn đến với di sản văn hóa thế giới.
Là một thành phố thơ mộng bên bờ một dòng sông.
Hình ảnh này gắn liền với thành phố này
Đáp án : Huế
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 8 :Đây là con vật nào ?
A. Loài này thuộc lớp bò sát
B. Loài này khá hung dữ, có thể cắn chết người.
C. Da của loài này có thể sử dụng trong công nghiệp
Đáp án : Cá sấu
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 9 : Đây là bài thơ nào ?
Đây là bài thơ theo thể thơ thất ngôn
Là một bài thơ của Nguyễn Khuyến
Bài thơ này thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết
Đáp án : Bạn đến chơi nhà
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 10 : Đây là cái gì ?
A. Là cái mà mỗi khi đi học em không được để quên ở nhà.
B. Nó có màu đỏ.
C. Khi mang nó lên vai em sẽ thấy tự hào và có trách nhiệm hơn trong việc học tập
Đáp án : Khăn quàng đỏ.
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 11: Em đang làm việc gì ?
A. Đây là một việc thường làm khi làm toán.
B. Việc làm này giúp cho em dễ tính toán đối với các con số có nhiều chữ số, đặc biệt là số thập phân vô hạn.
C. Ví dụ 5,9 ta viết = 6
Đáp án : Làm tròn số
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 12 : Đây là cái gì ?
Là một loại nhạc cụ.
Âm thanh của nhạc cụ này gợi lên cảnh đồng quê, làng xóm êm ả của nông thôn Việt Nam
C. Nhạc cụ này thường làm bằng trúc.
Đáp án : Sáo
Cửa rừng số 1
Quay về
CÂU1.THEO BẠN ĐÂY LÀ ĐỊA DANH NÀO ?
ĐÁP ÁN :ĐỘNG PHONG NHA
Câu 2. Tác dụng của rừng trong việc chắn gió,
chắn cát, chống xói mòn, ngăn lũ lụt... thì gọi là gì?
Đáp án: Phòng hộ
Câu 3 Hãy sửa lỗi sai trong câu sau:
What’s Lan weight?
Đáp án: Lan => Lan’s
Câu 4: Trên đường đèo hoặc đường gấp khúc có vật cản người ta thường lắp loại gương nào để hạn chế tai nạn giao thông xảy ra?
Đáp án: Gương cầu lồi
Câu 5: Ở phần bụng của nhện, bộ phận nào có chức phận tiết ra tơ nhện?
Đáp án: Núm tuyến tơ
Cửa rừng số 2
Quay về
Câu 1:Bạn hãy cho biết
đây là địa danh nào ?
Đáp án :Hồ gươm
Câu 2: Bình ngô đại cáo là tác phẩm của ai?
Đáp án: Nguyễn Trãi
Câu 3 : Ở miền Trung, rừng trồng vào mùa nào là phù hợp?
Đáp án : Mùa mưa
Câu 4 : Thủ đô của Mêxicô là gì?
Đáp án : Mêxicô
Câu 5 : “ Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng” là câu tục ngữ đề cập đến đức tính nào của con người?
Đáp án: Trung thực
Cửa rừng số 3
Quay về
CÂU 1:HÃYCHO BIẾT
BỨC TƯỢNG NÀY
THUỘC NƯỚC NÀO?
ĐÁP ÁN : NƯỚC MỸ
Câu 2 : Câu tục ngữ “ Chết trong còn hơn sống đục” nói đến phẩm chất đạo đức nào của con người?
Đáp án : Lòng tự trọng
Câu 3 : Lá cờ của Trần Quốc Toản có thêu chữ gì?
Đáp án : Phá cường địch, báo hoàng ân
Câu 4 : Khi nuôi tôm, người ta thường cho tôm ăn vào lúc nào?
Đáp án : Chạng vạng tối
Câu 5 : Ai là dịch giả của tác phẩm chinh phụ ngâm khúc?
Đáp án: Đoàn Thị Điểm
CỬA RỪNG SỐ 4
(ĐÂY LÀ CỬA RỪNG MAY MẮN, XIN CHÚC MỪNG)
Quay về
Đáp án :Ai Cập
Câu 1( Câu may mắn, bạn sẽ được 20 điểm): Bạn hãy cho biết hình ảnh này thuộc nước nào ?
Câu 2: Bản dịch của bài thơ Hồi hương ngẫu thư thuộc thể thơ nào ?
Đáp án: Thể thơ lục bát
Câu 3 :Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?
Đáp án: Biện pháp ẩn dụ.
Câu 4: Vương quốc cổ Champa được thành lập tại vùng nào ở Đông Nam Á?
Đáp án: Trung bộ Việt Nam
Câu 5 : Điền từ còn thiếu vào câu sau?
Why ..... You go to school yesterday?
Because I was sick.
Đáp án : didn’t
Cửa rừng số 5
Quay về
Bạn hãy cho biết
hình ảnh này thuộc nước nào ?
Đáp án : Ôxtrâylia
Câu 2 : Trong trận Chi Lăng, Nghĩa Quân Lam Sơn đã giết chết tên tướng nào của quân Minh?
Đáp án: Liễu Thăng
Câu 3 : Kênh đào Panama là con đường giao thương ngắn nhất nối hai đại dương nào ?
Đáp án:
Từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương
Câu 4 : Tên con trai của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh là ai?
Đáp án: Lưu Minh Vũ
Câu 5 : Viết lại câu sau theo gợi ý?
How tall is your father?
What....
Đáp án: What is your father’s height?
ĐỐ VUI ĐỂ HỌC KHỐI 7
MỪNG SINH NHẬT ĐOÀN
KHU RỪNG BÍ MẬT
Tháng 3 năm 2010
KHU RỪNG BÍ MẬT
TÌM ĐƯỜNG VÀO RỪNG
HÁI NẤM
CỔ ĐỘNG VIÊN CÙNG VÀO RỪNG
CÂY CỔ THỤ BÍ ẨN
ĐÁNH NHAU VỚI THÚ DỮ
ĐÀO KHO BÁU
KHU RỪNG BÍ MẬT
PHẦN 1: TÌM ĐƯỜNG VÀO RỪNG
Thể lệ :
Mỗi đội chọn cửa rừng cho mình. Trong mỗi cửa rừng có 5 câu hỏi chỉ dành cho đội mình. Có một cửa rừng may mắn, trong đó có một câu bạn sẽ được nhân đôi số điểm nếu trả lời đúng.
Mỗi đội trả lời câu hỏi bằng cách hội ý trong 5 giây.
Trả lời đúng mỗi câu sẽ ghi được 10 điểm. Nếu sau 5 giây mà không trả lời được thì người dẫn chương trình sẽ nêu đáp án.
- Tính điểm theo điểm đồng đội.
PHẦN 1: TÌM ĐƯỜNG VÀO RỪNG
Hãy chọn cho mình một cửa để vào rừng. Chúc các em may mắn
1
2
4
5
3
KHU RỪNG BÍ MẬT
PHẦN 2: HÁI NẤM
Thể lệ :
- Có 10 câu hỏi trắc nghiệm.Sau thời gian 12 giây các đội đưa bảng trả lời.
Các đội trả lời bằng các bảng A,B,C,D.
Trả lời đúng mỗi câu được 10 điểm. Tính điểm đồng đội
KHU RỪNG BÍ MẬT
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 1:Tam giác nào là tam giác vuông
khi biết ba cạnh của nó là :
A. 3cm ,4cm, 6cm B. 5cm, 7cm, 9cm
C. 12cm, 5cm, 13cm D. 10cm, 11cm, 21cm
Giải thích :
Ta biết : 122 = 144, 52 = 25, 132 = 169
Do đó :132 = 122 + 52
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 2: Chữ quốc ngữ do ai sáng tạo ra ?
A. Người Việt
B. Người Trung Quốc
C. Giáo sĩ phương Tây
D. Người Thái Lan
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 3: Đoạn thơ sau chứng minh sự giản dị của Bác Hồ ở phương diện nào ?
“ Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Tủ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn”
A.Bữa ăn, công việc
B. Đồ dùng, căn nhà
C. Quan hệ với mọi người
D. Lời nói và bài viết
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 4: Trong các câu sau đây, câu nào là câu bị động ?
A. Em được giải thưởng
B. Nam bị ngã
C. Tay em bị đau
D. Em được bạn tặng cây bút mới
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 5: Em cho biết châu lục nào có số quốc gia ít nhất?
A. Châu Đại Dương
B. Châu Á
C. Châu Phi
D. Châu Mỹ
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 6: Cho đẳng thức:
26 + 12 : x = 2
Giá trị của x là :
A. 2 B. - 2 C. – 1/2 D. 1/2
Vì : 12:x = - 24
x = 12:( - 24 ) = - 1/2
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 7: Trâu bò phải nhai lại vì:
A. Thiếu răng
B. Dạ dày bốn ngăn
C. Lưỡi dài
D. Nuốt quá nhanh
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 8: Văn Miếu được xây dựng vào triều vua nào?
A. Lý Thánh Tông
B. Lý Thái Tổ
C. Lý Nhân Tông
D. Lý Thái Tông
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 9: Tia sáng mặt trời đang chiếu thẳng vuông góc với mặt đất. Đặt gương phẳng như thế nào ngoài sân để có ánh sáng chiếu song song với mặt đất đi vào trong nhà?
A.Hợp với phương thẳng đứng một góc 900
B. Hợp với phương thẳng đứng một góc 450
C. Hợp với phương ngang một góc 300
D. Hợp với phương ngang một góc 1200
PHẦN 2: HÁI NẤM
KHU RỪNG BÍ MẬT
Câu 10: Câu “ Cuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” thuộc thể loai văn học dân gian nào?
A. Thành ngữ
B. Tục ngữ
C. Ca dao
D. Vè
PHẦN 3: Cổ động viên cùng vào rừng
5 câu hỏi dành cho cổ động viên
PHẦN 3: Cổ động viên cùng vào rừng
Câu 1: Hình ảnh trên là của con sông nào ở miền trung nước ta?
Đáp án: Sông Hương
PHẦN 3: Cổ động viên cùng vào rừng
Câu 2: Cảnh biển này thuộc thành phố nào nước ta?
Đáp án :
Nha Trang
PHẦN 3: Cổ động viên cùng vào rừng
Câu 3:Cành hoa trong tranh mang ý nghĩa gì?
Đáp án :
Năm mới
PHẦN 3: Cổ động viên cùng vào rừng
Câu 4: Cho dãy số theo quy luật:
1; 5; 13; 29;...
Tìm số liền sau số 29
Đáp án : Mỗi số sau bằng số liền trước nhân với 2 rồi cộng với 3. Do đó số liền sau số 29 là :
29.2 + 3 = 61
PHẦN 3: Cổ động viên cùng vào rừng
Câu 5: Hình ảnh này nói về điều gì ?
Đáp án : Hiện tượng nguyệt thực
PHẦN 4: CÂY CỔ THỤ BÍ ẨN
Thể lệ:
Trên màn hình là một cây cổ thụ có 10 nhánh cây, trong mỗi nhánh cây có một câu hỏi về lĩnh vực nghệ thuật.
Mỗi đội tự chọn cho mình 2 câu hỏi và trả lời, nếu trả lời đúng thì ghi được 10 điểm cho mỗi câu.
Nếu đội đang chọn không trả lời được thì các đội khác giành quyền trả lời bằng cách nhấn chuông. Trả lời đúng mỗi câu ghi được 10 điểm.
Nếu các đội đều không trả lời được thì câu hỏi dành cho khán giả.
PHẦN 4: CÂY CỔ THỤ BÍ ẨN
4
5
2
3
1
Câu 1: Bài hát đi cắt lúa là của dân tộc nào?
Đáp án : Dân tộc Hrê ( Tây Nguyên )
Câu 2: Bài hát nào có câu hát : Nước luồn qua khóm trúc
Đáp án: Bài hát : Nhạc rừng
Câu 3: Đàn vi- ô –lông có mấy dây?
Đáp án : Có 4 dây
Câu 4 : Bài hát Chúng em cần hòa bình do ai sáng tác?
Đáp án: Hoàng Long – Hoàng Lân
Câu 5 : Nhạc sĩ Bét-tô-ven là người nước nào?
Đáp án : Là người nước Đức
6
Câu 6 : Bài hát Em là bông hồng nhỏ do ai sáng tác ?
Đáp án : Trịnh Công Sơn
7
Câu 7 : Làng Kinh Bắc xưa có bao nhiêu làng quan họ?
Đáp án : 49 làng
8
Câu 8 : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh ra tại đâu?
Đáp án : Hải Dương
9
Câu 9 : Bài lý cây đa thuộc loại dân ca nào ?
Đáp án : Dân ca quan họ Bắc Ninh
10
Câu 10 : Đàn pi – a – nô còn gọi là gì ?
Đáp án : Dương cầm
PHẦN 5: Đánh nhau với thú dữ
Thể lệ :
- Dưới các ô chữ là một bức tranh về một loài thú.
Một đội chọn câu hỏi nhưng các đội đều có quyền trả lời các câu
hỏi do con thú dữ đưa ra. Sau mỗi câu trả lời,ô chứa chữ số câu
hỏi sẽ biến mất để có thể thấy dần được bức tranh.
Mỗi câu hỏi có 3 gợi ý từ dễ đến khó, mỗi gợi ý có 5 giây suy nghĩ.
Các đội trả lời bằng cách nhân chuông.
Trả lời ở gợi ý thứ nhất được 30 điểm,ở gợi ý thứ 2 được 20 điểm, ở gợi ý cuối cùng được 10 điểm. Tính điểm cá nhân.
Nếu đã trả lời mà chưa đúng thì mất quyền trả lời câu hỏi đó.
Nếu các đội đều không trả lời được thì câu hỏi sẽ dành cho cổ động viên.
Nếu đội nào trả lời đúng loài thú trong bức tranh sẽ ghi được 40 điểm.
PHẦN 5:
Đánh nhau
với
thú
dữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
PHẦN 6: ĐÀO KHO BÁU
Thể lệ
Phần này là một ô chữ gồm 10 ô hàng ngang.
Mỗi đội được quyền chọn hai lượt. Trả lời đúng mỗi hàng ngang ghi được 10 điểm. Nếu trả lời sai thì cơ hội cho các đội còn lại. Nếu không đội nào trả lời được thì cơ hội dành cho khán giả.
Ở bất kì thời điểm nào đều có thể trả lời ô chìa khóa. Nếu trả lời đúng ghi được 40 điểm. Trả lời sai vẫn có thể tiếp tục tham gia các câu tiếp theo.
Tính điểm theo đồng đội
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9ô
7ô
11ô
5ô
7ô
10ô
12ô
7ô
7ô
8ô
Ô CHỮ :
ĐÀO KHO BÁU
Câu 1 : Ở thời kì nước
Đại Việt ta thế kỉ XIII,
quân các lộ ở miền
núi gọi là gì?
P H I Ê N B I N H
17ô
P H
Câu 2 : Hãy nêu tên
quần đảo thuộc
thành phố Đà Nẵng
hiện nay?
H Ò A N G S A
O G
Câu 3 : Trong một
môi trường trong
suốt và đồng tính
ánh sáng truyền
đi như thế nào ?
T R U Y Ề N T H Ẳ N G
E G
Câu 4 : Đây là một hình thức vẽ tranh.
K Í H Ọ A
H O
Câu 5 : Hệ nào của ếch có thận, bóng đái lớn?
B À I T I Ế T
I
Câu 6 : Ông là tác giả bài thơ “ Bài ca côn sơn”?
N G U Y Ễ N T R Ã I
G N
Câu 7 : Ai đã được coi là anh hùng dân tộc, nhà quân sự tài giỏi nhất vào thời Trần ?
T R Ầ N Q U Ố C T U Ấ N
Q U
Câu 8 : Ai là bí thư đoàn thị trấn Nam Phước?
T R Ầ N Y Ê N
N
Câu 9 : Một hoạt động lớn của trường ta trong năm học này
sắp được tổ chức
để chào mừng sinh
nhật đoàn là gì ?
H Ộ I T R Ạ I
I
Câu 10 : Đây là một
thể loại nhạc truyền thống có chủ yếu ở miền trung.
H Á T T U Ồ N G
A U
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
CHƯƠNG TRÌNHĐỐ VUI ĐỂ HỌC KHỐI 7
MỪNG SINH NHẬT ĐOÀN
ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
Xin chào và hẹn gặp lại
KHU RỪNG BÍ MẬT
Tháng 3 năm 2010
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 1 :
A. Đây là một môn thể thao.
B. Là môn thể thao có hai người thi đấu với nhau.
C. Hình ảnh sau cho thấy hai người đang thi đấu
Đáp án : Bóng bàn
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 2 : Từ này là từ nào ?
Từ này chỉ về cái chết
Từ này có liên quan đến nhà chùa
Từ này dùng để chỉ cái chết của một vị hòa thượng
Đáp án : Viên tịch
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 3: Hiện tượng này là gì?
A. Đây là một hiện tượng thiên nhiên.
B. Nó sẽ gây thảm họa rất lớn nếu xảy ra ở khu vực đông dân cư.
C. Hiện tượng này mới vừa xảy ra ở Chilê đầu năm 2010
Đáp án : Động đất
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Nghe bài hát
Câu 4 : Đây là bài hát nào ?
Đây là một bài hát rất hay được phát trên đài truyền thanh Duy Xuyên.
Bài hát này có câu hát “ Duy Xuyên tiếng thoi dệt”
Em hãy nghe bài hát này
Đáp án :
Quảng Nam yêu thương
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 5 : Đây là cái gì?
Mắt ta có thể nhìn thấy nó.
Nhiệt độ tại tâm của nó rất lớn.
Đây là hình ảnh về nó.
Đáp án : Mặt trời
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 6: Đây là vị vua nào ?
Vị vua này lên ngôi năm 1009
Là vị vua đầu tiên của nhà Lý
Khi lên ngôi vị vua này đặt niên hiệu là thuận thiên.
Đáp án : Lý Công Uẩn ( Lý Thái Tổ )
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 7 : Đây là đâu?
Đến đây là bạn đến với di sản văn hóa thế giới.
Là một thành phố thơ mộng bên bờ một dòng sông.
Hình ảnh này gắn liền với thành phố này
Đáp án : Huế
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 8 :Đây là con vật nào ?
A. Loài này thuộc lớp bò sát
B. Loài này khá hung dữ, có thể cắn chết người.
C. Da của loài này có thể sử dụng trong công nghiệp
Đáp án : Cá sấu
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 9 : Đây là bài thơ nào ?
Đây là bài thơ theo thể thơ thất ngôn
Là một bài thơ của Nguyễn Khuyến
Bài thơ này thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết
Đáp án : Bạn đến chơi nhà
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 10 : Đây là cái gì ?
A. Là cái mà mỗi khi đi học em không được để quên ở nhà.
B. Nó có màu đỏ.
C. Khi mang nó lên vai em sẽ thấy tự hào và có trách nhiệm hơn trong việc học tập
Đáp án : Khăn quàng đỏ.
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 11: Em đang làm việc gì ?
A. Đây là một việc thường làm khi làm toán.
B. Việc làm này giúp cho em dễ tính toán đối với các con số có nhiều chữ số, đặc biệt là số thập phân vô hạn.
C. Ví dụ 5,9 ta viết = 6
Đáp án : Làm tròn số
PHẦN 5:Đánh nhau với thú dữ
Câu 12 : Đây là cái gì ?
Là một loại nhạc cụ.
Âm thanh của nhạc cụ này gợi lên cảnh đồng quê, làng xóm êm ả của nông thôn Việt Nam
C. Nhạc cụ này thường làm bằng trúc.
Đáp án : Sáo
Cửa rừng số 1
Quay về
CÂU1.THEO BẠN ĐÂY LÀ ĐỊA DANH NÀO ?
ĐÁP ÁN :ĐỘNG PHONG NHA
Câu 2. Tác dụng của rừng trong việc chắn gió,
chắn cát, chống xói mòn, ngăn lũ lụt... thì gọi là gì?
Đáp án: Phòng hộ
Câu 3 Hãy sửa lỗi sai trong câu sau:
What’s Lan weight?
Đáp án: Lan => Lan’s
Câu 4: Trên đường đèo hoặc đường gấp khúc có vật cản người ta thường lắp loại gương nào để hạn chế tai nạn giao thông xảy ra?
Đáp án: Gương cầu lồi
Câu 5: Ở phần bụng của nhện, bộ phận nào có chức phận tiết ra tơ nhện?
Đáp án: Núm tuyến tơ
Cửa rừng số 2
Quay về
Câu 1:Bạn hãy cho biết
đây là địa danh nào ?
Đáp án :Hồ gươm
Câu 2: Bình ngô đại cáo là tác phẩm của ai?
Đáp án: Nguyễn Trãi
Câu 3 : Ở miền Trung, rừng trồng vào mùa nào là phù hợp?
Đáp án : Mùa mưa
Câu 4 : Thủ đô của Mêxicô là gì?
Đáp án : Mêxicô
Câu 5 : “ Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng” là câu tục ngữ đề cập đến đức tính nào của con người?
Đáp án: Trung thực
Cửa rừng số 3
Quay về
CÂU 1:HÃYCHO BIẾT
BỨC TƯỢNG NÀY
THUỘC NƯỚC NÀO?
ĐÁP ÁN : NƯỚC MỸ
Câu 2 : Câu tục ngữ “ Chết trong còn hơn sống đục” nói đến phẩm chất đạo đức nào của con người?
Đáp án : Lòng tự trọng
Câu 3 : Lá cờ của Trần Quốc Toản có thêu chữ gì?
Đáp án : Phá cường địch, báo hoàng ân
Câu 4 : Khi nuôi tôm, người ta thường cho tôm ăn vào lúc nào?
Đáp án : Chạng vạng tối
Câu 5 : Ai là dịch giả của tác phẩm chinh phụ ngâm khúc?
Đáp án: Đoàn Thị Điểm
CỬA RỪNG SỐ 4
(ĐÂY LÀ CỬA RỪNG MAY MẮN, XIN CHÚC MỪNG)
Quay về
Đáp án :Ai Cập
Câu 1( Câu may mắn, bạn sẽ được 20 điểm): Bạn hãy cho biết hình ảnh này thuộc nước nào ?
Câu 2: Bản dịch của bài thơ Hồi hương ngẫu thư thuộc thể thơ nào ?
Đáp án: Thể thơ lục bát
Câu 3 :Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?
Đáp án: Biện pháp ẩn dụ.
Câu 4: Vương quốc cổ Champa được thành lập tại vùng nào ở Đông Nam Á?
Đáp án: Trung bộ Việt Nam
Câu 5 : Điền từ còn thiếu vào câu sau?
Why ..... You go to school yesterday?
Because I was sick.
Đáp án : didn’t
Cửa rừng số 5
Quay về
Bạn hãy cho biết
hình ảnh này thuộc nước nào ?
Đáp án : Ôxtrâylia
Câu 2 : Trong trận Chi Lăng, Nghĩa Quân Lam Sơn đã giết chết tên tướng nào của quân Minh?
Đáp án: Liễu Thăng
Câu 3 : Kênh đào Panama là con đường giao thương ngắn nhất nối hai đại dương nào ?
Đáp án:
Từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương
Câu 4 : Tên con trai của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh là ai?
Đáp án: Lưu Minh Vũ
Câu 5 : Viết lại câu sau theo gợi ý?
How tall is your father?
What....
Đáp án: What is your father’s height?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)