ĐKT Vlí 9 (8mã có Đa cuc hot)
Chia sẻ bởi Võ Thạch Sơn |
Ngày 15/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: ĐKT Vlí 9 (8mã có Đa cuc hot) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA MÔN: Vật lí 9
Họ tên HS: ..........................................Lớp: 9 Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: 209
I. PHẦN TRÁC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là:
A. B. C. R1 + R2 D.
Câu 2: Trong một đoạn mạch gồm 3 điện trở bằng nhau R mắc nối tiếp có cường độ dòng điện chạy qua mạch là 2A, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Nếu bỏ bớt đi một điện trở thì cường độ dòng điện là:
A. 3A B. 2/3A C. 1A D. 1,5A
Câu 3: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Năng lượng ánh sáng. B. Hoá năng.
C. Nhiệt năng. D. Cơ năng.
Câu 4: Đơn vị đo điện trở là:
A. Ôm () B. Oát (W) C. Ampe (A) D. Vôn (V)
Câu 5: Cho 3 điện trở R1 = 4; R2 = 6; R3 = 12 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch có giá trị:
A. 4< R < 6 B. R < 4 C. R > 12 D. 6< R < 12
Câu 6: Công của dòng điện không tính theo công thức nào sau đây:
A. A = IRt B. A = C. A = UIt D. A = I2Rt
Câu 7: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn:
A. có khi tăng, có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng.
B. giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng.
C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn.
D. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn.
Câu 8: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng:
A. Số đếm của công tơ điện B. Kilôoát giờ (KWh)
C. Nưu tơn (N) D. Jun (J)
Câu 9: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng công thức nào?
A. Q = IRt2 B. Q = IRt C. Q = I2Rt D. Q = IR2t
Câu 10: Chọn câu sai:
A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song: R = r/n
B. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là bằng nhau.
C. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.
D. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp: R = nr
Câu 11: Điện trở của một dây dẫn nhất định:
A. không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn.
B. giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua.
Câu 12: Cho ba điện trở R1= 3, R2= 5, R3= 7 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch nối tiếp là 6V. Điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là:
A. 15; 2,8V B. 8,9; 4,7V C. 5,9; 4,08V D. 1,5; 6V
Câu 13: Cho dòng điện chạy qua 2 điện trở R1 và R2 =1,5R1 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là 3V thì hiệu điện thế giữa 2đầu R2 là:
A. 7,5V B. 3V C. 4,5V D. 2V
Câu 14: Đặt hiệu điện thế 4,5V vào 2 đầu dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn dó có cường độ là 0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế này lên thêm 3V nữathì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là:
A. 0,5A B. 0,
Họ tên HS: ..........................................Lớp: 9 Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: 209
I. PHẦN TRÁC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là:
A. B. C. R1 + R2 D.
Câu 2: Trong một đoạn mạch gồm 3 điện trở bằng nhau R mắc nối tiếp có cường độ dòng điện chạy qua mạch là 2A, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Nếu bỏ bớt đi một điện trở thì cường độ dòng điện là:
A. 3A B. 2/3A C. 1A D. 1,5A
Câu 3: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Năng lượng ánh sáng. B. Hoá năng.
C. Nhiệt năng. D. Cơ năng.
Câu 4: Đơn vị đo điện trở là:
A. Ôm () B. Oát (W) C. Ampe (A) D. Vôn (V)
Câu 5: Cho 3 điện trở R1 = 4; R2 = 6; R3 = 12 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch có giá trị:
A. 4< R < 6 B. R < 4 C. R > 12 D. 6< R < 12
Câu 6: Công của dòng điện không tính theo công thức nào sau đây:
A. A = IRt B. A = C. A = UIt D. A = I2Rt
Câu 7: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn:
A. có khi tăng, có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng.
B. giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng.
C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn.
D. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn.
Câu 8: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng:
A. Số đếm của công tơ điện B. Kilôoát giờ (KWh)
C. Nưu tơn (N) D. Jun (J)
Câu 9: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng công thức nào?
A. Q = IRt2 B. Q = IRt C. Q = I2Rt D. Q = IR2t
Câu 10: Chọn câu sai:
A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song: R = r/n
B. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là bằng nhau.
C. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.
D. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp: R = nr
Câu 11: Điện trở của một dây dẫn nhất định:
A. không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn.
B. giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua.
Câu 12: Cho ba điện trở R1= 3, R2= 5, R3= 7 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch nối tiếp là 6V. Điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là:
A. 15; 2,8V B. 8,9; 4,7V C. 5,9; 4,08V D. 1,5; 6V
Câu 13: Cho dòng điện chạy qua 2 điện trở R1 và R2 =1,5R1 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là 3V thì hiệu điện thế giữa 2đầu R2 là:
A. 7,5V B. 3V C. 4,5V D. 2V
Câu 14: Đặt hiệu điện thế 4,5V vào 2 đầu dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn dó có cường độ là 0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế này lên thêm 3V nữathì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là:
A. 0,5A B. 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thạch Sơn
Dung lượng: 123,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)