Dinh ki 2015 2016
Chia sẻ bởi Huỳnh Quốc Tuấn |
Ngày 15/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: dinh ki 2015 2016 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn 09/03
Thực hiện /03 Tiết 53: KIỂM TRA VIẾT
I.MỤC TIÊU
- Củng cố khái quát lại kiến thức đã học về phi kim và hiđrocacbon
- Nắm bắt việc nhận thức kiến thức của học sinh qua bài kiểm tra
- Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra thi cử
II.MA TRẬN ĐỀ:
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
THKQ
TL
TNKQ
TL
Thấp
Cao
1.Phi kim - Sơ lược cấu tạo bảng tuần hoàn các NTHH.
4
(0,5đ)
1
(0,5)
2.Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
3
(0,5đ)
1
(0,5)
3.Hiđrocacbon.
1,2
(1,0đ)
5
(1đ)
3
(1,0)
4. Kết hợp các chủ đề trên
6
(2đ)
7a,b
3,5đ
7c
(1,5đ)
2
(8đ)
TỔNG
5câu
(4đ )
40%
1câu
(1đ)
10%
1câu
(5đ)
50%
7câu
(10đ)
100%
II.ĐỀ BÀI:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2đ):
* Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B,C,D đứng trước câu trả lời mà em chọn đúng:
Câu 1. Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho loại liên kết nào sau đây:
A. liên kết đơn. B. liên kết đôi
C. liên kết ba D. cả 3 loại liên kết.
Câu 2. Etilen không có phản ứng nào sau đây?
A.Cộng hiđrô. B. Phản ứng thế clo khi có ánh sáng.
C.Phản ứng trùng hợp tạo thành PE. D. Cộng brom trong dung dịch.
Câu 3: Hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết ba?
A. CH3 – CH2 – CH3 B. CH3 – CH = CH2.
C. CH3 – C CH D. CH3 – CH2 – CH2 – CH3.
Câu 4: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
A. thứ tự tìm thấy của nguyên tố
B. theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
C. theo chiều tăng dần của số lớp electron.
D. theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Phần II: Tự luận(8đ)
Câu 5(1đ): Bằng phương pháp hoá học, hãy nêu cách phân biệt mỗi khí đựng trong 2 lọ riêng biệt không nhãn: cacbonic, etilen. Viết PTHH.
Câu 6(2đ): Hoàn thành các PTHH sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
a) C6H6 + Br2
b) CH4 + Cl2
c) C2H2 + Br2
d) C2H4 + Br2
Câu 7(5đ): Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lit khí metan thu được khí cacbonicvà hơi nước
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích không khí cần dùng biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
b) Tính khối lượng khí cacbonđioxit thoát ra ngoài môi trường.
c) Để giảm bớt ô nhiễm không khí do quá trình đốt nhiên liệu sinh ra, ta cần phải làm gì? Liên hệ thực trạng địa phương em.
(Biết thể tích các khí đo ở đktc)
C. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM:
Phần I: Trắc nghiệm(2đ)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
C
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần II: Tự luận(8đ)
Câu 5
1đ
- Lần lượt sục các khí vào bình đựng nước vôi trong riêng biệt.
- Nếu xuất hiện vẩn đục đó là khí CO2 do tạo thành CaCO3 rắn.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
Nếu không có hiện tượng gì là etilen.
1đ
Câu 6
2đ
a) C6H6 + Br2 bột sắt, t0 C6H5Br + HBr
b) CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl
c) C2H2 + 2 Br2 C2H2Br4
d) C2H4 + Br2 C2H4Br
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 7
5đ
nCH4 = 2,
Thực hiện /03 Tiết 53: KIỂM TRA VIẾT
I.MỤC TIÊU
- Củng cố khái quát lại kiến thức đã học về phi kim và hiđrocacbon
- Nắm bắt việc nhận thức kiến thức của học sinh qua bài kiểm tra
- Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra thi cử
II.MA TRẬN ĐỀ:
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
THKQ
TL
TNKQ
TL
Thấp
Cao
1.Phi kim - Sơ lược cấu tạo bảng tuần hoàn các NTHH.
4
(0,5đ)
1
(0,5)
2.Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
3
(0,5đ)
1
(0,5)
3.Hiđrocacbon.
1,2
(1,0đ)
5
(1đ)
3
(1,0)
4. Kết hợp các chủ đề trên
6
(2đ)
7a,b
3,5đ
7c
(1,5đ)
2
(8đ)
TỔNG
5câu
(4đ )
40%
1câu
(1đ)
10%
1câu
(5đ)
50%
7câu
(10đ)
100%
II.ĐỀ BÀI:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2đ):
* Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B,C,D đứng trước câu trả lời mà em chọn đúng:
Câu 1. Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho loại liên kết nào sau đây:
A. liên kết đơn. B. liên kết đôi
C. liên kết ba D. cả 3 loại liên kết.
Câu 2. Etilen không có phản ứng nào sau đây?
A.Cộng hiđrô. B. Phản ứng thế clo khi có ánh sáng.
C.Phản ứng trùng hợp tạo thành PE. D. Cộng brom trong dung dịch.
Câu 3: Hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết ba?
A. CH3 – CH2 – CH3 B. CH3 – CH = CH2.
C. CH3 – C CH D. CH3 – CH2 – CH2 – CH3.
Câu 4: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
A. thứ tự tìm thấy của nguyên tố
B. theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
C. theo chiều tăng dần của số lớp electron.
D. theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Phần II: Tự luận(8đ)
Câu 5(1đ): Bằng phương pháp hoá học, hãy nêu cách phân biệt mỗi khí đựng trong 2 lọ riêng biệt không nhãn: cacbonic, etilen. Viết PTHH.
Câu 6(2đ): Hoàn thành các PTHH sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
a) C6H6 + Br2
b) CH4 + Cl2
c) C2H2 + Br2
d) C2H4 + Br2
Câu 7(5đ): Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lit khí metan thu được khí cacbonicvà hơi nước
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích không khí cần dùng biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
b) Tính khối lượng khí cacbonđioxit thoát ra ngoài môi trường.
c) Để giảm bớt ô nhiễm không khí do quá trình đốt nhiên liệu sinh ra, ta cần phải làm gì? Liên hệ thực trạng địa phương em.
(Biết thể tích các khí đo ở đktc)
C. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM:
Phần I: Trắc nghiệm(2đ)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
C
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần II: Tự luận(8đ)
Câu 5
1đ
- Lần lượt sục các khí vào bình đựng nước vôi trong riêng biệt.
- Nếu xuất hiện vẩn đục đó là khí CO2 do tạo thành CaCO3 rắn.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
Nếu không có hiện tượng gì là etilen.
1đ
Câu 6
2đ
a) C6H6 + Br2 bột sắt, t0 C6H5Br + HBr
b) CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl
c) C2H2 + 2 Br2 C2H2Br4
d) C2H4 + Br2 C2H4Br
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 7
5đ
nCH4 = 2,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Quốc Tuấn
Dung lượng: 67,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)