ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CM
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 06/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CM thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TẬP HUẤN
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
ĐỖ HƯƠNG TRÀ, ĐHSP HÀ NỘI
06/11/2014
1
NHIỆM VỤ TẬP HUẤN
Bước 1: Xây dựng các chủ đề đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học cực theo định hướng NL.
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề theo định hướng phát triển năng lực HS.
Bước 3: Xác định các loại câu hỏi/bài tập theo hướng đánh giá năng lực (kiến thức, kĩ năng, thái độ) của HS. Mô tả các mức yêu cầu cần đạt.
Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho các mức độ đã mô tả.
Bước 5: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề nhằm hướng tới những năng lực đã xác định.
VẤN
06/11/2014
2
CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG
TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG TiỆN
KiỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
3
Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Vật lí
4
Phân tích công cụ đánh giá năng lực
và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực
06/11/2014
4
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên có thể:
Giải thích được tại sao cần phải đổi mới KT – ĐG và mối quan hệ giữa việc đổi mới KT - ĐG với đổi mới phương pháp dạy học trong DHVL.
Phân biệt và lấy được các ví dụ cụ thể để minh họa cho các mục tiêu của đánh giá.
06/11/2014
5
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
HĐ 1. Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi vào giấy A4:
Tại sao phải đổi mới kiểm tra – đánh giá?
Mối quan hệ giữa kiểm tra – đánh giá với đổi mới PPDH?”
Thời gian: 10 phút
HĐ 2. Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trên lớp.
Hãy ghi lại những ý kiến mà mình cảm thấy xác đáng nhất.
06/11/2014
6
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
HĐ 2. Làm bài tập:
Phân biệt phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học truyền thống, trong đó kiểm tra – đánh giá là một thành tố quan trọng.
06/11/2014
7
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Điền các nội dung vào các ô còn trống bên dưới
06/11/2014
8
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Sự khác nhau giữa các dạy và học tích cực với dạy và học theo truyền thống
06/11/2014
9
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Đánh giá kết quả giáo dục là một trong những bước của quá trình giáo dục gồm thiết lập mục tiêu, xây dựng chương trình, thực hiện giáo dục và ĐG kết quả giáo dục.
Một trong những người đặt nền móng cho ĐGGD hiện đại, Ralph Tyler cho rằng: ĐG là trung tâm của quá trình giáo dục chứ không phải là một bộ phận phụ thuộc của quá trình này, ĐG không phải thực hiện để làm hài lòng các cơ quan quản lý hoặc các nhà đầu tư từ bên ngoài GD.
06/11/2014
10
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Đánh giá năng lực không hoàn toàn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học như đánh giá kiến thức, kĩ năng.
Năng lực là sự tổng hòa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… được hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội của một con người.
06/11/2014
11
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Thang đo đánh giá NL được qui chuẩn theo các mức độ phát triển NL của HS, chứ không qui chuẩn theo việc HS đó có đạt hay không một nội dung đã được học:
→ Đánh giá NL tập trung vào mục tiêu đánh giá sự tiến bộ của người học so với chính họ hơn là mục tiêu đánh giá, xếp hạng giữa các người học với nhau.
→ HS cùng một lứa tuổi, học cùng một chương trình giáo dục nhưng có thể đạt các mức độ NL rất khác nhau. Một bộ phận đạt mức độ NL thấp, bộ phận khác đạt NL phù hợp và số còn lại đạt mức cao so với lứa tuổi. Điều này đánh giá theo kiến thức, kĩ năng đơn lẻ không giải quyết được.
06/11/2014
12
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
HĐ 4. Hãy nêu định nghĩa và lấy ví dụ cụ thể về 3 mục tiêu của việc đánh giá:
Đánh giá quá trình học tập (assessment of learning)
Đánh giá vì quá trình học tập (assessment for learning)
Đánh giá là quá trình học (assessment as learning)
06/11/2014
13
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Thầy/cô hiểu thế nào về các mục tiêu của đánh giá?
Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về các hoạt động KT – ĐG mà các thầy/cô làm hàng ngày liên quan đến mỗi dạng mục tiêu đó.
06/11/2014
14
3
Đánh giá về việc học (assessment of learning)
Mục đích của loại đánh giá này thường là tổng kết và chủ yếu được thực hiện ở phần cuối của học kì, năm học
Được thiết kế để cung cấp bằng chứng về thành tích học tập của HS cho phụ huynh, các nhà giáo dục, các tổ chức giáo dục
Đánh giá về việc học là công khai và kết quả thường góp phần quyết định ảnh hưởng đến tương lai của học sinh
06/11/2014
15
3
GV có trách nhiệm báo cáo việc học một cách chính xác, công bằng dựa trên bằng chứng thu được.
Để đánh giá hiệu quả về việc học đòi hỏi GV cung cấp:
• lý do để tiến hành đánh giá tại một thời điểm cụ thể
• mô tả rõ ràng mục đích của việc học tập
• các quá trình làm cho HS có thể chứng minh năng lực và kỹ năng
• điểm số tham chiếu
• phương pháp giải thích minh bạch
• mô tả về quá trình đánh giá
• Các cách ứng phó trong trường hợp không đồng ý với các quyết định.
Hãy lấy ví dụ trong dạy học của bạn. Làm thế nào để nó phù hợp với các điểm được liệt kê ở trên?
Đánh giá về việc học (assessment of learning)
06/11/2014
16
Đánh giá vì việc học (assessment for learning)
Từ ĐG tổng kết sang ĐG quá trình HT.
Đánh giá vì việc học diễn ra trong quá trình HT, thường xuyên hơn một lần, chứ không phải ở cuối giai đoạn: HS hiểu chính xác những gì họ đang có, những gì được mong đợi ở họ và có được thông tin phản hồi, những lời khuyên để cải thiện việc học.
Trong đánh giá vì việc học, GV sử dụng ĐG như một công cụ để tìm hiểu càng nhiều càng tốt về những gì HS của mình biết và có thể làm, và những gì họ nhầm lẫn, hoặc những khoảng trống còn tồn tại trong học tập.
Sự đa dạng của thông tin mà GV thu thập được về quá trình học là cơ sở để xác định những gì họ cần phải làm gì tiếp theo để làm cho việc học của HS tiến triển, là cơ sở cho việc cung cấp thông tin phản hồi.
06/11/2014
17
3
Đánh giá vì việc học (assessment for learning)
Đánh giá vì việc học diễn ra trong suốt quá trình học, cho phép GV:
• hướng dẫn HS điều chỉnh việc học
• xác định nhu cầu HT cụ thể của HS/nhóm HS
• lựa chọn đáp ứng với nguồn lực và tài nguyên
• tạo ra PPGD khác biệt và tạo cơ hội giúp việc học của HS tiến triển
• cung cấp thông tin phản hồi ngay lập tức và định hướng cho HS
Đánh giá vì việc học sẽ nâng cao động lực và quyết tâm học của HS. Khi cam kết việc học là trọng tâm của ĐG, GV sẽ thay đổi văn hóa lớp học để có được thành công của HS.
06/11/2014
18
3
Đánh giá vì việc học (assessment for learning)
Khi sử dụng đánh giá vì việc học trong lớp học, loại thông tin phản hồi nào bạn cung cấp cho HS để thúc đẩy hơn nữa việc học của họ?
06/11/2014
19
3
Đánh giá là học (assessment as learning)
Qua ĐG này HS có thể tìm hiểu về bản thân mình như người học và nhận thức được cách mình học - trở thành siêu nhận thức - megacognitive (kiến thức về quá trình suy nghĩ của chính mình).
HS phản ánh công việc của mình một cách thường xuyên, thường là thông qua tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng (với sự giúp đỡ của các giáo viên, đặc biệt là trong giai đoạn đầu) những gì HT tiếp theo của họ sẽ đạt được.
ĐG là học giúp HS chịu trách nhiệm nhiều hơn cho việc học của mình và giám sát định hướng tương lai.
06/11/2014
20
3
Đánh giá là học (assessment as learning)
• Mục đích của việc học các khái niệm và kỹ năng là gì?
• Tôi biết gì về chủ đề này?
• Các chiến lược nào sẽ giúp tôi tìm hiểu điều này?
• Tôi hiểu các khái niệm này như thế nào?
• Các tiêu chí để cải thiện công việc của tôi là gì?
• Tôi đã thực hiện những mục tiêu tôi đặt ra cho bản thân mình như thế nào?
06/11/2014
21
3
Đánh giá là học (assessment as learning)
Vai trò của giáo viên trong việc thúc đẩy sự phát triển của người học thông qua đánh giá là học:
Dạy các kỹ năng tự đánh giá
Hướng dẫn HS trong việc thiết lập các mục tiêu riêng của mình, và theo dõi tiến bộ của bản thân
Cùng làm việc với học sinh để xác định tiêu chí rõ ràng
06/11/2014
22
3
Đánh giá là học (assessment as learning)
Hướng dẫn HS phát triển thông tin phản hồi hoặc các cơ chế tự giám sát để xác nhận và đặt câu hỏi suy nghĩ của riêng mình
Cung cấp các cơ hội thường xuyên và đầy thử thách để thực hành, do đó HS có thể trở nên tự tin, có năng lực tự đánh giá
Giám sát quá trình megacognitive cũng như việc học tập của chính mình, và cung cấp thông tin phản hồi mô tả
Tạo một môi trường an toàn cho học sinh
06/11/2014
23
3
Có rất nhiều PP có thể được sử dụng để đánh giá.
Điều quan trọng để làm rõ là mục đích của việc đánh giá là gì và sau đó lựa chọn phương pháp phù hợp nhất phục vụ mục đích trong bối cảnh cụ thể.
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
06/11/2014
24
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên có thể:
Phân biệt được giữa hình thức và công cụ KT – ĐG.
Hệ thống hóa được các hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá đang được sử dụng hiện nay trong quá trình DHVL.
Giải thích được ưu, nhược điểm của mỗi hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học.
06/11/2014
25
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
HĐ 1. Làm việc theo nhóm (5 người) trả lời câu hỏi:
Hãy liệt kê và sau đó lập sơ đồ thể hiện các loại hình kiểm tra – đánh giá có thể sử dụng trong quá trình dạy học? trên giấy A4.
06/11/2014
26
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
HĐ 2. Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trên lớp. Mỗi người có thể ghi lại những ý kiến mà mình cảm thấy xác đáng nhất.
HĐ 3. Đọc thông tin về các hình thức và công cụ KT – ĐG (Phụ lục 2a) và tự sửa lại sơ đồ của mình cho phù hợp.
06/11/2014
27
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
Xét theo tính liên tục và thời điểm ĐG, đánh giá giáo dục được chia thành: Đánh giá kết quả và đánh giá quá trình.
Đánh giá kết quả - đánh giá tổng kết (summative assessment): thường được áp dụng vào cuối kì.
Đây là hình thức ĐG bằng cách cho điểm, nhằm giúp người học biết được khả năng học tập của mình, phục vụ cho mục tiêu báo cáo và giải trình.
Một số loại hình kiểm tra – đánh giá
06/11/2014
28
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
Xét theo hướng sử dụng kết quả đánh giá, phân biệt 2 loại đánh giá theo chuẩn và đánh giá theo tiêu chí.
Đánh giá theo chuẩn (norm – referenced assessment): là hình thức ĐG nhằm đưa ra những nhận xét về mức độ cao thấp trong năng lực của cá nhân so với những người khác cùng làm bài thi, cho biết vị trí của một HS trong bảng phân bố điểm số so sánh với vị trí của các HS khác trong nhóm được chọn làm chuẩn mực.
Một số loại hình kiểm tra – đánh giá
06/11/2014
29
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
Đánh giá theo chuẩn (norm – referenced assessment):
Nhiều cuộc thi đầu vào (để vào các trường PT hoặc ĐH danh tiếng) có tính chất tham chiếu chuẩn, cho phép một tỉ trọng cố định người học qua (“qua” có nghĩa là được chấp nhận vào trường thay vì thể hiện một mức độ khả năng rõ ràng).
Điều này đồng nghĩa với việc các tiêu chuẩn/chuẩn có thể khác nhau giữa năm này với năm khác tùy thuộc vào chất lượng của các học sinh thi tuyển (ví dụ: điểm chuẩn vào trường ĐH Y Hà Nội có năm là 25 điểm, có năm là 27 điểm…).
Một số loại hình kiểm tra – đánh giá
06/11/2014
30
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
ĐG theo tiêu chí (criterion - referenced assessment): ĐG dựa trên các tiêu chí đã được định rõ về thành tích thay vì được xếp hạng trên cơ sở kết quả thu được.
ĐG theo tiêu chí: chất lượng thành tích không phụ thuộc vào mức độ cao thấp về NL của những người khác mà phụ thuộc vào mức độ cao thấp của chính người được đánh giá so với những tiêu chí cụ thể.
ĐG theo tiêu chí được áp dụng để xác lập một mức độ NL của một cá nhân (liệu người này có thể làm được điều gì đó hay không?).
Xét từ góc độ sự tham gia của HS, ĐG có thể được chia thành tự ĐG và ĐG đồng đẳng nhằm giúp HS tham gia tích cực vào quá trình đánh giá, qua đó các em cũng học được kiến thức, kĩ năng và thái độ.
Một số loại hình kiểm tra – đánh giá
06/11/2014
31
3
BÀI TẬP
Hãy nêu một số ví dụ về đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết mà thầy/cô đã thực hiện trong quá trình dạy học của mình trên lớp.
06/11/2014
32
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
HĐ. Mỗi nhóm tự chọn 1 công cụ kiểm tra – đánh giá và phân tích ưu, nhược điểm cũng như các lưu ý khi sử dụng công cụ đó trong quá trình dạy học.
Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
06/11/2014
33
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên có thể:
Nêu được những định hướng đổi mới trong kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của HS trong DH VL.
Phân biệt được đánh giá dựa trên kiến thức, kĩ năng và đánh giá dựa trên năng lực của người học.
Lựa chọn các nội dung, xây dựng các chủ đề KT – ĐG năng lực của HS trong dạy học vật lí
Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề theo định hướng phát triển năng lực HS.
06/11/2014
34
HĐ 1:
Học viên làm việc theo nhóm (5 người) trả lời câu hỏi:
Theo thầy/cô, việc kiểm tra – đánh giá hiện nay đang được đổi mới theo những hướng nào? Cho ví dụ cụ thể.
Vì sao cần thiết phải đổi mới kiểm tra – đánh giá
Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trên lớp. Mỗi người có thể ghi lại những ý kiến mà mình cảm thấy xác đáng nhất.
06/11/2014
35
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Một số quan điểm giáo dục dựa vào kết quả học tập của học sinh cho rằng: Mục đích giáo dục thể hiện ở các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà chương trình giả định là học sinh phải đạt được sau một giai đoạn hay một khóa học.
Cách ĐG này còn gọi khác là ĐG theo chuẩn nội dung.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
36
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Hạn chế:
có thể bản thân chương trình GD được xây dựng không có đủ độ tin cậy và độ giá trị hoặc không sát thực tiễn
việc giả định về kiến thức, kĩ năng và thái độ mà HS có thể đạt sau khi thử nghiệm ở một vài địa điểm (theo chọn mẫu) rất khác so với thực tế và thường không thể lường trước hết được những thay đổi nhanh chóng của điều kiện KT, văn hóa xã hội và của chính bản thân HS.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
37
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Vậy, nếu ĐGGD chỉ tập trung vào việc ĐG theo mục tiêu chương trình mà không có độ mềm dẻo hoặc mở rộng hơn thì kết quả đánh giá được đưa ra liệu có thể có giá trị để nâng cao chất lượng giáo dục hay không?
Đây là hạn chế lớn của ĐG theo mục tiêu chương trình mà thể hiện cụ thể trong ĐG kiến thức, kĩ năng và thái độ.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
38
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
ĐG theo kiến thức, kĩ năng và thái độ có xem xét đến cả ĐG quá trình và ĐG tổng kết. Tuy nhiên:
thường chỉ tập trung vào ĐG kiến thức hàn lâm, sách vở và kĩ năng làm bài của HS, chưa chú trọng tới kĩ năng thực hành.
ĐG quá trình cũng chưa thực sự được coi trọng mà chủ yếu kết quả vẫn dựa trên cơ sở của ĐG tổng kết (thi cuối khóa). Vì vậy, HS có thể được ĐG rất cao về thành tích trong HT nhưng khi ra cuộc sống thực, gặp tình huống đơn giản lại không thể giải quyết được.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
39
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Cách ĐG bằng cho điểm và xếp loại theo mục tiêu và hướng dẫn thực hiện chương trình có hạn chế:
Khó ĐG đúng được NL thật của HS và chưa phát huy được sự chủ động, tự học, tự vươn lên (đánh giá sự tiến bộ) của HS.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
40
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Ví dụ:
Nếu chương trình được xây dựng thấp hơn so với năng lực của nhiều HS. Khi đó hầu như tất cả HS luôn đạt được điểm tối đa và nhiều HS không có cơ hội để thể hiện hết năng lực của mình.
Ngược lại, nếu chương trình được xây dựng cao hơn năng lực của HS thì kết quả ĐG sẽ cho thấy đa phần HS sẽ có kết quả loại trung bình và yếu làm cho HS chán nản không tin vào năng lực của mình.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
41
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Khi kết quả HT của hầu hết HS luôn ở mức không bình thường đối với đa số HS thì cần phải xem xét lại chính những mục tiêu do chương trình giáo dục đặt ra.
Vì vậy, trong nhiều trường hợp, cần ĐG lại cả chương trình giáo dục để xem có phù hợp với năng lực của người học hay không. Tuy nhiên, chương trình giáo dục lại không thể thay đổi thường xuyên được.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
42
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Ở các nước thì chương trình GD chỉ có thể thay đổi và điều chỉnh sau một thời gian thực hiện là 5 hoặc 10 năm để phù hợp với mức độ phát triển của HS và các điều kiện kinh tế xã hội trong nước cũng như trên thế giới.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
43
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Để nâng cao chất lượng GD và ĐG đúng mức độ thành tích đạt được của HS và gắn việc ĐG với mục tiêu GD là chuẩn bị những công dân chủ động, năng động, nhanh chóng thích nghi với sự thay đổi của các điều kiện xã hội thì cần có cách ĐG khác. Đó là ĐG năng lực thực hiện các nhiệm vụ trong các hoàn cảnh có thực ngoài cuộc sống của HS.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
44
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Mục đích ĐG PT sau 2015
Mục đích: kết hợp mục đích giải trình và phát triển năng lực học sinh
Nội dung: các năng lực chung đã được cụ thể hóa, có tiêu chí đánh giá, có tiêu chuẩn đánh giá, có ưu tiên cho từng khối học/cấp học
Hình thức: tiến hành đánh giá chẩn đoán, quá trình và tổng kết.
Phương pháp: nhiều phương pháp ĐG được sử dụng, chú trọng phương pháp thực hành và bài tập lớn.
Nguyên tắc: có các biện pháp và quy định đảm bảo các nguyên tắc căn bản về ĐGNL
Dạy học: gắn với năng lực và chuẩn đầu ra năng lực.
06/11/2014
45
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Năng lực là gì
Trong bối cảnh phát triển chương trình GD PT, “NL là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định” (Theo quan niệm trong chương trình giáo dục phổ thông của Quebec - Canada).
Như vậy, nếu chỉ đạt được kiến thức, kĩ năng và thái độ, học sinh đó chưa được coi là có NL.
Cả ba yếu tố này phải trải qua hoạt động, rèn luyện, trải nghiệm cá nhân mới phát triển thành năng lực.
06/11/2014
46
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
NL tổng hợp bao gồm cả hai loại NL: NL nhận thức và NL phi nhận thức vốn thường được tách riêng ra để đánh giá theo cách tiếp cận truyền thống.
Theo Rycher (2004): NL làm việc là khả năng đáp ứng các các yêu cầu hoặc tiến hành thành công một công việc. NL này bao gồm cả khía cạnh nhận thức và phi nhận thức.
Còn theo Winch và Foreman-Peck (2004), NL làm việc là một hỗn hợp bao gồm các hành động, kiến thức, giá trị và mục đích thay đổi bối cảnh.
Năng lực là gì
06/11/2014
47
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Đánh giá theo NL là đánh giá khả năng học sinh áp dụng các kiến thức, kĩ năng đã học được vào trong các tình huống thực tiễn của cuộc sống hàng ngày → ĐG theo năng lực còn có cách gọi khác là đánh giá thực hiện.
Đánh giá theo năng lực là gì
06/11/2014
48
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Đánh giá theo năng lực là gì
Đánh giá theo năng lực chỉ là cách đánh giá cao hơn so với đánh giá theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
Đánh giá theo năng lực là đánh giá theo sản phẩm đầu ra nhưng sản phẩm đó không phải là kiến thức, kĩ năng, mà là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ, v.v trong thực hiện các nhiệm vụ học tập
06/11/2014
49
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Đánh giá theo năng lực là gì
Các năng lực chung cốt lõi bao gồm:
Năng lực tư duy (suy luận, phê phán, sáng tạo);
Năng lực tự học, học cách học;
Năng lực tự quản lí bản thân và phát triển bản thân;
Năng lực hợp tác;
Năng lực giao tiếp;
Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thông tin;
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, đặc biệt là ứng phó với những vấn đề thực tiễn...
06/11/2014
50
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Đánh giá theo năng lực là gì
Các năng lực chuyên biệt môn học/ lĩnh vực học tập:
Tiếng Việt;
Tiếng nước ngoài;
Toán;
Khoa học tự nhiên, công nghệ;
Khoa học xã hội và nhân văn;
Thể chất;
Nghệ thuật…
06/11/2014
51
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Xu hướng chung của chương trình hiện đại là chuyển từ “tập trung vào kiến thức” sang “tập trung vào năng lực”.
Để đánh giá năng lực của người học, cần đặc biệt nhấn mạnh đến đánh giá quá trình học.
ĐG quá trình + ĐG kết quả = thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động dạy học.
Đánh giá theo năng lực là gì
06/11/2014
52
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
ĐG NL là ĐG dựa trên việc miêu tả các sản phẩm đầu ra cụ thể, rõ ràng tới mức giáo viên, học sinh và các bên liên quan đều có thể hình dung tương đối khách quan và chính xác về thành quả của học sinh sau quá trình học tập.
ĐG NL cũng cho phép nhìn ra tiến bộ của học sinh dựa trên mức độ thực hiện đạt/không đạt các sản phẩm (Wolf,2001)
Đánh giá theo năng lực là gì
06/11/2014
53
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
06/11/2014
54
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Điểm khác nhau giữa ĐG năng lực và ĐG kiến thức, kĩ năng
Trong khi áp dụng các loại hình ĐG, bên cạnh những công cụ ĐG phổ biến như:
đề kiểm tra,
bài luận,
bài tập ở lớp,
bài tập ở nhà,
bài thực hành,
cần thực hiện một số công cụ ĐG như: dự án học tập, báo cáo thực nghiệm, sản phẩm, trình diễn thực, phiếu hỏi, kịch bản phỏng vấn, mẫu biểu quan sát và một số công cụ tạo cơ hội cho HS tham gia tích cực vào quá trình ĐG: hồ sơ học tập, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng.
06/11/2014
55
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Điểm khác nhau giữa ĐG năng lực và ĐG kiến thức, kĩ năng
Cách phân tích, xử lý kết quả của hai hình thức ĐG này cũng có phần khác biệt.
Trong ĐG kiến thức, kĩ năng, HS càng đạt được nhiều đơn vị kiến thức, kĩ năng thì càng được coi là có năng lực cao hơn, tức là kết quả đánh giá phụ thuộc vào số lượng nhiệm vụ đã hoàn thành.
Trong đánh giá năng lực, HS thực hiện được nhiệm vụ càng khó và phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn, tức là kết quả đánh giá phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ đã hoàn thành.
06/11/2014
56
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
BÀI TẬP
Lựa chọn các nội dung, xây dựng các chủ đề KT – ĐG năng lực của HS trong dạy học vật lí (Có thể một phần bài học, một bài học hoặc một chủ đề gồm nhiều bài học)
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ trong chương trình hiện hành, xác định các năng lực cần đánh giá trong nội dung đã lựa chọn.
06/11/2014
57
BÀI TẬP
06/11/2014
58
3
06/11/2014
59
Đặc điểm của bài tập định hướng năng lực:
Yêu cầu của bài tập
- Có mức độ khó khác nhau.
- Mô tả tri thức và kỹ năng yêu cầu.
- Định hướng theo kết quả.
Hỗ trợ học tích lũy
- Liên kết các nội dung qua suốt các năm học.
- Làm nhận biết được sự gia tăng của năng lực.
- Vận dụng thường xuyên cái đã học.
Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập
- Chẩn đoán và khuyến khích cá nhân.
- Tạo khả năng trách nhiệm đối với việc học của bản thân.
- Sử dụng sai lầm như là cơ hội.
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
3
06/11/2014
60
Những đặc điểm của bài tập định hướng năng lực:
Xây dựng bài tập trên cơ sở chuẩn
- Bài tập luyện tập để bảo đảm tri thức cơ sở.
- Thay đổi bài tập đặt ra (mở rộng, chuyển giao, đào sâu và kết nối, xây dựng tri thức thông minh).
- Thử các hình thức luyện tập khác nhau.
Gồm cả những bài tập cho hợp tác và giao tiếp
- Tăng cường năng lực xã hội thông qua làm việc nhóm.
- Lập luận, lí giải, phản ánh để phát triển và củng cố tri thức.
Tích cực hóa hoạt động nhận thức
- Bài tập giải quyết vấn đề và vận dụng.
- Kết nối với kinh nghiệm đời sống.
- Phát triển các chiến lược giải quyết vấn đề.
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
3
06/11/2014
61
Những đặc điểm của bài tập định hướng năng lực:
Có những con đường và giải pháp khác nhau
- Nuôi dưỡng sự đa dạng của các con đường, giải pháp.
- Đặt vấn đề mở.
- Độc lập tìm hiểu.
- Không gian cho các ý tưởng khác thường.
- Diễn biến mở của giờ học.
Phân hóa nội tại
- Con đường tiếp cận khác nhau.
- Phân hóa bên trong.
- Gắn với các tình huống và bối cảnh.
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
4. Phân tích công cụ đánh giá năng lực
và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực
Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên có thể:
Phân tích được một số ưu, nhược điểm của các công cụ đánh giá hiện nay dùng cho đánh giá năng lực người học.
Xây dựng được một số công cụ để đánh giá năng lực người học dựa trên các chủ đề đã lựa chọn.
06/11/2014
62
4. Phân tích công cụ đánh giá năng lực
và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực
Những bài tập nào sau đây đánh giá kiến thức, kĩ năng của người học? (Nêu mức độ đánh giá cụ thể, ví dụ: mức độ nhớ, hiểu, vận dụng…)
Những bài tập nào đánh giá năng lực người học? Các bài tập này thường có những đặc điểm gì?
06/11/2014
63
4. Phân tích công cụ đánh giá năng lực
và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực
3. Thảo luận chung cả lớp, phân tích và nhận xét về các công cụ có tiềm năng đánh giá năng lực người học.
Học viên ngồi theo nhóm chuyên môn và thống nhất chọn một bài kiểm tra (hoặc một công cụ nào đó) để đánh giá HS.
06/11/2014
64
4. Phân tích công cụ đánh giá năng lực
và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực
4. Phân tích bài kiểm tra (hoặc công cụ được lựa chọn) xem hiện tại công cụ này đang đánh giá được những khía cạnh nào của người học (kiến thức, kĩ năng, năng lực nào?...)
5. Học viên tiến hành cải tiến công cụ sao cho có thể đánh giá được năng lực của người học.
6. Đại diện nhóm báo cáo kết quả (công cụ trước và sau khi cải tiến), các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
06/11/2014
65
Phân tích công cụ đánh giá năng lực
và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực
Bài 1: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá ở -10oC chuyển thành nước ở 0oC. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là 2090J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 3,4.105J/kg.
06/11/2014
66
06/11/2014
67
Bài 2. Ảnh trên là ảnh chụp các thông số dinh dưỡng của 1 hộp sữa tươi. Khi thấy Lan chuẩn bị uống sữa lấy từ trong ngăn mát tủ lạnh để uống, Nam nói: “Lan ơi, bạn đừng uống vì năng lượng sữa đem lại không đủ bù phần nhiệt năng làm làm ấm sữa đâu”
Nam đã suy nghĩ như nào khi nói như vậy
Bằng những tính toán cần thiết hãy phân tích xem Nam nói như vậy là đúng hay sai
06/11/2014
68
Phân tích công cụ đánh giá năng lực
và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực
Bài 3. Suối nước nóng là nguồn nước nhiệt độ cao được trữ trong lòng đất.
Những khu vực nào ở tỉnh bạn (hoặc các tỉnh bên canh) có suối nước nóng?
Vì sao nước nóng ở một số nơi lại phun trào?
Nhiệt lượng từ suối nước nóng được sử dụng như thế nào?
Tìm hiểu trong các sách tham khảo hoặc internet và trình bày dưới dạng 1 tờ báo tường các thông tin thu được.
06/11/2014
69
ĐG theo NL có thể thực hiện trong ĐG đầu vào, ĐG quá trình, ĐG định kì và ĐG tổng kết. Tuy nhiên, hạn chế của cách ĐG này là rất khó phân tách việc ĐG đó là thực hiện trong quá trình hay ĐG tổng kết vì đều là xác định NL không có giới hạn về năm/khóa học.
Việc thiết kế công cụ phục vụ ĐG cũng khó hơn so với cách ra đề kiểm tra, ĐG về kiến thức và kĩ năng.
Sau khi đã có bộ công cụ bảo đảm thì việc hướng dẫn những người sử dụng bộ công cụ (giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, học sinh…) đúng và hiệu quả cũng sẽ là vấn đề cần quan tâm
06/11/2014
70
3.4. KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Xin cảm ơn!
06/11/2014
71
TẬP HUẤN
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
ĐỖ HƯƠNG TRÀ, ĐHSP HÀ NỘI
06/11/2014
1
NHIỆM VỤ TẬP HUẤN
Bước 1: Xây dựng các chủ đề đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học cực theo định hướng NL.
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề theo định hướng phát triển năng lực HS.
Bước 3: Xác định các loại câu hỏi/bài tập theo hướng đánh giá năng lực (kiến thức, kĩ năng, thái độ) của HS. Mô tả các mức yêu cầu cần đạt.
Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho các mức độ đã mô tả.
Bước 5: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề nhằm hướng tới những năng lực đã xác định.
VẤN
06/11/2014
2
CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG
TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG TiỆN
KiỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
3
Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Vật lí
4
Phân tích công cụ đánh giá năng lực
và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực
06/11/2014
4
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên có thể:
Giải thích được tại sao cần phải đổi mới KT – ĐG và mối quan hệ giữa việc đổi mới KT - ĐG với đổi mới phương pháp dạy học trong DHVL.
Phân biệt và lấy được các ví dụ cụ thể để minh họa cho các mục tiêu của đánh giá.
06/11/2014
5
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
HĐ 1. Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi vào giấy A4:
Tại sao phải đổi mới kiểm tra – đánh giá?
Mối quan hệ giữa kiểm tra – đánh giá với đổi mới PPDH?”
Thời gian: 10 phút
HĐ 2. Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trên lớp.
Hãy ghi lại những ý kiến mà mình cảm thấy xác đáng nhất.
06/11/2014
6
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
HĐ 2. Làm bài tập:
Phân biệt phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học truyền thống, trong đó kiểm tra – đánh giá là một thành tố quan trọng.
06/11/2014
7
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Điền các nội dung vào các ô còn trống bên dưới
06/11/2014
8
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Sự khác nhau giữa các dạy và học tích cực với dạy và học theo truyền thống
06/11/2014
9
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Đánh giá kết quả giáo dục là một trong những bước của quá trình giáo dục gồm thiết lập mục tiêu, xây dựng chương trình, thực hiện giáo dục và ĐG kết quả giáo dục.
Một trong những người đặt nền móng cho ĐGGD hiện đại, Ralph Tyler cho rằng: ĐG là trung tâm của quá trình giáo dục chứ không phải là một bộ phận phụ thuộc của quá trình này, ĐG không phải thực hiện để làm hài lòng các cơ quan quản lý hoặc các nhà đầu tư từ bên ngoài GD.
06/11/2014
10
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Đánh giá năng lực không hoàn toàn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học như đánh giá kiến thức, kĩ năng.
Năng lực là sự tổng hòa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… được hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội của một con người.
06/11/2014
11
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Thang đo đánh giá NL được qui chuẩn theo các mức độ phát triển NL của HS, chứ không qui chuẩn theo việc HS đó có đạt hay không một nội dung đã được học:
→ Đánh giá NL tập trung vào mục tiêu đánh giá sự tiến bộ của người học so với chính họ hơn là mục tiêu đánh giá, xếp hạng giữa các người học với nhau.
→ HS cùng một lứa tuổi, học cùng một chương trình giáo dục nhưng có thể đạt các mức độ NL rất khác nhau. Một bộ phận đạt mức độ NL thấp, bộ phận khác đạt NL phù hợp và số còn lại đạt mức cao so với lứa tuổi. Điều này đánh giá theo kiến thức, kĩ năng đơn lẻ không giải quyết được.
06/11/2014
12
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
HĐ 4. Hãy nêu định nghĩa và lấy ví dụ cụ thể về 3 mục tiêu của việc đánh giá:
Đánh giá quá trình học tập (assessment of learning)
Đánh giá vì quá trình học tập (assessment for learning)
Đánh giá là quá trình học (assessment as learning)
06/11/2014
13
3
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Thầy/cô hiểu thế nào về các mục tiêu của đánh giá?
Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về các hoạt động KT – ĐG mà các thầy/cô làm hàng ngày liên quan đến mỗi dạng mục tiêu đó.
06/11/2014
14
3
Đánh giá về việc học (assessment of learning)
Mục đích của loại đánh giá này thường là tổng kết và chủ yếu được thực hiện ở phần cuối của học kì, năm học
Được thiết kế để cung cấp bằng chứng về thành tích học tập của HS cho phụ huynh, các nhà giáo dục, các tổ chức giáo dục
Đánh giá về việc học là công khai và kết quả thường góp phần quyết định ảnh hưởng đến tương lai của học sinh
06/11/2014
15
3
GV có trách nhiệm báo cáo việc học một cách chính xác, công bằng dựa trên bằng chứng thu được.
Để đánh giá hiệu quả về việc học đòi hỏi GV cung cấp:
• lý do để tiến hành đánh giá tại một thời điểm cụ thể
• mô tả rõ ràng mục đích của việc học tập
• các quá trình làm cho HS có thể chứng minh năng lực và kỹ năng
• điểm số tham chiếu
• phương pháp giải thích minh bạch
• mô tả về quá trình đánh giá
• Các cách ứng phó trong trường hợp không đồng ý với các quyết định.
Hãy lấy ví dụ trong dạy học của bạn. Làm thế nào để nó phù hợp với các điểm được liệt kê ở trên?
Đánh giá về việc học (assessment of learning)
06/11/2014
16
Đánh giá vì việc học (assessment for learning)
Từ ĐG tổng kết sang ĐG quá trình HT.
Đánh giá vì việc học diễn ra trong quá trình HT, thường xuyên hơn một lần, chứ không phải ở cuối giai đoạn: HS hiểu chính xác những gì họ đang có, những gì được mong đợi ở họ và có được thông tin phản hồi, những lời khuyên để cải thiện việc học.
Trong đánh giá vì việc học, GV sử dụng ĐG như một công cụ để tìm hiểu càng nhiều càng tốt về những gì HS của mình biết và có thể làm, và những gì họ nhầm lẫn, hoặc những khoảng trống còn tồn tại trong học tập.
Sự đa dạng của thông tin mà GV thu thập được về quá trình học là cơ sở để xác định những gì họ cần phải làm gì tiếp theo để làm cho việc học của HS tiến triển, là cơ sở cho việc cung cấp thông tin phản hồi.
06/11/2014
17
3
Đánh giá vì việc học (assessment for learning)
Đánh giá vì việc học diễn ra trong suốt quá trình học, cho phép GV:
• hướng dẫn HS điều chỉnh việc học
• xác định nhu cầu HT cụ thể của HS/nhóm HS
• lựa chọn đáp ứng với nguồn lực và tài nguyên
• tạo ra PPGD khác biệt và tạo cơ hội giúp việc học của HS tiến triển
• cung cấp thông tin phản hồi ngay lập tức và định hướng cho HS
Đánh giá vì việc học sẽ nâng cao động lực và quyết tâm học của HS. Khi cam kết việc học là trọng tâm của ĐG, GV sẽ thay đổi văn hóa lớp học để có được thành công của HS.
06/11/2014
18
3
Đánh giá vì việc học (assessment for learning)
Khi sử dụng đánh giá vì việc học trong lớp học, loại thông tin phản hồi nào bạn cung cấp cho HS để thúc đẩy hơn nữa việc học của họ?
06/11/2014
19
3
Đánh giá là học (assessment as learning)
Qua ĐG này HS có thể tìm hiểu về bản thân mình như người học và nhận thức được cách mình học - trở thành siêu nhận thức - megacognitive (kiến thức về quá trình suy nghĩ của chính mình).
HS phản ánh công việc của mình một cách thường xuyên, thường là thông qua tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng (với sự giúp đỡ của các giáo viên, đặc biệt là trong giai đoạn đầu) những gì HT tiếp theo của họ sẽ đạt được.
ĐG là học giúp HS chịu trách nhiệm nhiều hơn cho việc học của mình và giám sát định hướng tương lai.
06/11/2014
20
3
Đánh giá là học (assessment as learning)
• Mục đích của việc học các khái niệm và kỹ năng là gì?
• Tôi biết gì về chủ đề này?
• Các chiến lược nào sẽ giúp tôi tìm hiểu điều này?
• Tôi hiểu các khái niệm này như thế nào?
• Các tiêu chí để cải thiện công việc của tôi là gì?
• Tôi đã thực hiện những mục tiêu tôi đặt ra cho bản thân mình như thế nào?
06/11/2014
21
3
Đánh giá là học (assessment as learning)
Vai trò của giáo viên trong việc thúc đẩy sự phát triển của người học thông qua đánh giá là học:
Dạy các kỹ năng tự đánh giá
Hướng dẫn HS trong việc thiết lập các mục tiêu riêng của mình, và theo dõi tiến bộ của bản thân
Cùng làm việc với học sinh để xác định tiêu chí rõ ràng
06/11/2014
22
3
Đánh giá là học (assessment as learning)
Hướng dẫn HS phát triển thông tin phản hồi hoặc các cơ chế tự giám sát để xác nhận và đặt câu hỏi suy nghĩ của riêng mình
Cung cấp các cơ hội thường xuyên và đầy thử thách để thực hành, do đó HS có thể trở nên tự tin, có năng lực tự đánh giá
Giám sát quá trình megacognitive cũng như việc học tập của chính mình, và cung cấp thông tin phản hồi mô tả
Tạo một môi trường an toàn cho học sinh
06/11/2014
23
3
Có rất nhiều PP có thể được sử dụng để đánh giá.
Điều quan trọng để làm rõ là mục đích của việc đánh giá là gì và sau đó lựa chọn phương pháp phù hợp nhất phục vụ mục đích trong bối cảnh cụ thể.
1. Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
06/11/2014
24
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên có thể:
Phân biệt được giữa hình thức và công cụ KT – ĐG.
Hệ thống hóa được các hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá đang được sử dụng hiện nay trong quá trình DHVL.
Giải thích được ưu, nhược điểm của mỗi hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học.
06/11/2014
25
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
HĐ 1. Làm việc theo nhóm (5 người) trả lời câu hỏi:
Hãy liệt kê và sau đó lập sơ đồ thể hiện các loại hình kiểm tra – đánh giá có thể sử dụng trong quá trình dạy học? trên giấy A4.
06/11/2014
26
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
HĐ 2. Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trên lớp. Mỗi người có thể ghi lại những ý kiến mà mình cảm thấy xác đáng nhất.
HĐ 3. Đọc thông tin về các hình thức và công cụ KT – ĐG (Phụ lục 2a) và tự sửa lại sơ đồ của mình cho phù hợp.
06/11/2014
27
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
Xét theo tính liên tục và thời điểm ĐG, đánh giá giáo dục được chia thành: Đánh giá kết quả và đánh giá quá trình.
Đánh giá kết quả - đánh giá tổng kết (summative assessment): thường được áp dụng vào cuối kì.
Đây là hình thức ĐG bằng cách cho điểm, nhằm giúp người học biết được khả năng học tập của mình, phục vụ cho mục tiêu báo cáo và giải trình.
Một số loại hình kiểm tra – đánh giá
06/11/2014
28
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
Xét theo hướng sử dụng kết quả đánh giá, phân biệt 2 loại đánh giá theo chuẩn và đánh giá theo tiêu chí.
Đánh giá theo chuẩn (norm – referenced assessment): là hình thức ĐG nhằm đưa ra những nhận xét về mức độ cao thấp trong năng lực của cá nhân so với những người khác cùng làm bài thi, cho biết vị trí của một HS trong bảng phân bố điểm số so sánh với vị trí của các HS khác trong nhóm được chọn làm chuẩn mực.
Một số loại hình kiểm tra – đánh giá
06/11/2014
29
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
Đánh giá theo chuẩn (norm – referenced assessment):
Nhiều cuộc thi đầu vào (để vào các trường PT hoặc ĐH danh tiếng) có tính chất tham chiếu chuẩn, cho phép một tỉ trọng cố định người học qua (“qua” có nghĩa là được chấp nhận vào trường thay vì thể hiện một mức độ khả năng rõ ràng).
Điều này đồng nghĩa với việc các tiêu chuẩn/chuẩn có thể khác nhau giữa năm này với năm khác tùy thuộc vào chất lượng của các học sinh thi tuyển (ví dụ: điểm chuẩn vào trường ĐH Y Hà Nội có năm là 25 điểm, có năm là 27 điểm…).
Một số loại hình kiểm tra – đánh giá
06/11/2014
30
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
ĐG theo tiêu chí (criterion - referenced assessment): ĐG dựa trên các tiêu chí đã được định rõ về thành tích thay vì được xếp hạng trên cơ sở kết quả thu được.
ĐG theo tiêu chí: chất lượng thành tích không phụ thuộc vào mức độ cao thấp về NL của những người khác mà phụ thuộc vào mức độ cao thấp của chính người được đánh giá so với những tiêu chí cụ thể.
ĐG theo tiêu chí được áp dụng để xác lập một mức độ NL của một cá nhân (liệu người này có thể làm được điều gì đó hay không?).
Xét từ góc độ sự tham gia của HS, ĐG có thể được chia thành tự ĐG và ĐG đồng đẳng nhằm giúp HS tham gia tích cực vào quá trình đánh giá, qua đó các em cũng học được kiến thức, kĩ năng và thái độ.
Một số loại hình kiểm tra – đánh giá
06/11/2014
31
3
BÀI TẬP
Hãy nêu một số ví dụ về đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết mà thầy/cô đã thực hiện trong quá trình dạy học của mình trên lớp.
06/11/2014
32
3
2. Hệ thống hóa các hình thức và công cụ KT – ĐG
HĐ. Mỗi nhóm tự chọn 1 công cụ kiểm tra – đánh giá và phân tích ưu, nhược điểm cũng như các lưu ý khi sử dụng công cụ đó trong quá trình dạy học.
Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
06/11/2014
33
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên có thể:
Nêu được những định hướng đổi mới trong kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của HS trong DH VL.
Phân biệt được đánh giá dựa trên kiến thức, kĩ năng và đánh giá dựa trên năng lực của người học.
Lựa chọn các nội dung, xây dựng các chủ đề KT – ĐG năng lực của HS trong dạy học vật lí
Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề theo định hướng phát triển năng lực HS.
06/11/2014
34
HĐ 1:
Học viên làm việc theo nhóm (5 người) trả lời câu hỏi:
Theo thầy/cô, việc kiểm tra – đánh giá hiện nay đang được đổi mới theo những hướng nào? Cho ví dụ cụ thể.
Vì sao cần thiết phải đổi mới kiểm tra – đánh giá
Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trên lớp. Mỗi người có thể ghi lại những ý kiến mà mình cảm thấy xác đáng nhất.
06/11/2014
35
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Một số quan điểm giáo dục dựa vào kết quả học tập của học sinh cho rằng: Mục đích giáo dục thể hiện ở các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà chương trình giả định là học sinh phải đạt được sau một giai đoạn hay một khóa học.
Cách ĐG này còn gọi khác là ĐG theo chuẩn nội dung.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
36
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Hạn chế:
có thể bản thân chương trình GD được xây dựng không có đủ độ tin cậy và độ giá trị hoặc không sát thực tiễn
việc giả định về kiến thức, kĩ năng và thái độ mà HS có thể đạt sau khi thử nghiệm ở một vài địa điểm (theo chọn mẫu) rất khác so với thực tế và thường không thể lường trước hết được những thay đổi nhanh chóng của điều kiện KT, văn hóa xã hội và của chính bản thân HS.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
37
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Vậy, nếu ĐGGD chỉ tập trung vào việc ĐG theo mục tiêu chương trình mà không có độ mềm dẻo hoặc mở rộng hơn thì kết quả đánh giá được đưa ra liệu có thể có giá trị để nâng cao chất lượng giáo dục hay không?
Đây là hạn chế lớn của ĐG theo mục tiêu chương trình mà thể hiện cụ thể trong ĐG kiến thức, kĩ năng và thái độ.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
38
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
ĐG theo kiến thức, kĩ năng và thái độ có xem xét đến cả ĐG quá trình và ĐG tổng kết. Tuy nhiên:
thường chỉ tập trung vào ĐG kiến thức hàn lâm, sách vở và kĩ năng làm bài của HS, chưa chú trọng tới kĩ năng thực hành.
ĐG quá trình cũng chưa thực sự được coi trọng mà chủ yếu kết quả vẫn dựa trên cơ sở của ĐG tổng kết (thi cuối khóa). Vì vậy, HS có thể được ĐG rất cao về thành tích trong HT nhưng khi ra cuộc sống thực, gặp tình huống đơn giản lại không thể giải quyết được.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
39
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Cách ĐG bằng cho điểm và xếp loại theo mục tiêu và hướng dẫn thực hiện chương trình có hạn chế:
Khó ĐG đúng được NL thật của HS và chưa phát huy được sự chủ động, tự học, tự vươn lên (đánh giá sự tiến bộ) của HS.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
40
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Ví dụ:
Nếu chương trình được xây dựng thấp hơn so với năng lực của nhiều HS. Khi đó hầu như tất cả HS luôn đạt được điểm tối đa và nhiều HS không có cơ hội để thể hiện hết năng lực của mình.
Ngược lại, nếu chương trình được xây dựng cao hơn năng lực của HS thì kết quả ĐG sẽ cho thấy đa phần HS sẽ có kết quả loại trung bình và yếu làm cho HS chán nản không tin vào năng lực của mình.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
41
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Khi kết quả HT của hầu hết HS luôn ở mức không bình thường đối với đa số HS thì cần phải xem xét lại chính những mục tiêu do chương trình giáo dục đặt ra.
Vì vậy, trong nhiều trường hợp, cần ĐG lại cả chương trình giáo dục để xem có phù hợp với năng lực của người học hay không. Tuy nhiên, chương trình giáo dục lại không thể thay đổi thường xuyên được.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
42
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Ở các nước thì chương trình GD chỉ có thể thay đổi và điều chỉnh sau một thời gian thực hiện là 5 hoặc 10 năm để phù hợp với mức độ phát triển của HS và các điều kiện kinh tế xã hội trong nước cũng như trên thế giới.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
43
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Để nâng cao chất lượng GD và ĐG đúng mức độ thành tích đạt được của HS và gắn việc ĐG với mục tiêu GD là chuẩn bị những công dân chủ động, năng động, nhanh chóng thích nghi với sự thay đổi của các điều kiện xã hội thì cần có cách ĐG khác. Đó là ĐG năng lực thực hiện các nhiệm vụ trong các hoàn cảnh có thực ngoài cuộc sống của HS.
Vì sao cần đổi mới trong kiểm tra – đánh giá?
ĐG kết quả giáo dục theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
06/11/2014
44
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Mục đích ĐG PT sau 2015
Mục đích: kết hợp mục đích giải trình và phát triển năng lực học sinh
Nội dung: các năng lực chung đã được cụ thể hóa, có tiêu chí đánh giá, có tiêu chuẩn đánh giá, có ưu tiên cho từng khối học/cấp học
Hình thức: tiến hành đánh giá chẩn đoán, quá trình và tổng kết.
Phương pháp: nhiều phương pháp ĐG được sử dụng, chú trọng phương pháp thực hành và bài tập lớn.
Nguyên tắc: có các biện pháp và quy định đảm bảo các nguyên tắc căn bản về ĐGNL
Dạy học: gắn với năng lực và chuẩn đầu ra năng lực.
06/11/2014
45
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Năng lực là gì
Trong bối cảnh phát triển chương trình GD PT, “NL là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định” (Theo quan niệm trong chương trình giáo dục phổ thông của Quebec - Canada).
Như vậy, nếu chỉ đạt được kiến thức, kĩ năng và thái độ, học sinh đó chưa được coi là có NL.
Cả ba yếu tố này phải trải qua hoạt động, rèn luyện, trải nghiệm cá nhân mới phát triển thành năng lực.
06/11/2014
46
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
NL tổng hợp bao gồm cả hai loại NL: NL nhận thức và NL phi nhận thức vốn thường được tách riêng ra để đánh giá theo cách tiếp cận truyền thống.
Theo Rycher (2004): NL làm việc là khả năng đáp ứng các các yêu cầu hoặc tiến hành thành công một công việc. NL này bao gồm cả khía cạnh nhận thức và phi nhận thức.
Còn theo Winch và Foreman-Peck (2004), NL làm việc là một hỗn hợp bao gồm các hành động, kiến thức, giá trị và mục đích thay đổi bối cảnh.
Năng lực là gì
06/11/2014
47
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Đánh giá theo NL là đánh giá khả năng học sinh áp dụng các kiến thức, kĩ năng đã học được vào trong các tình huống thực tiễn của cuộc sống hàng ngày → ĐG theo năng lực còn có cách gọi khác là đánh giá thực hiện.
Đánh giá theo năng lực là gì
06/11/2014
48
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Đánh giá theo năng lực là gì
Đánh giá theo năng lực chỉ là cách đánh giá cao hơn so với đánh giá theo kiến thức, kĩ năng và thái độ
Đánh giá theo năng lực là đánh giá theo sản phẩm đầu ra nhưng sản phẩm đó không phải là kiến thức, kĩ năng, mà là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ, v.v trong thực hiện các nhiệm vụ học tập
06/11/2014
49
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Đánh giá theo năng lực là gì
Các năng lực chung cốt lõi bao gồm:
Năng lực tư duy (suy luận, phê phán, sáng tạo);
Năng lực tự học, học cách học;
Năng lực tự quản lí bản thân và phát triển bản thân;
Năng lực hợp tác;
Năng lực giao tiếp;
Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thông tin;
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, đặc biệt là ứng phó với những vấn đề thực tiễn...
06/11/2014
50
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Đánh giá theo năng lực là gì
Các năng lực chuyên biệt môn học/ lĩnh vực học tập:
Tiếng Việt;
Tiếng nước ngoài;
Toán;
Khoa học tự nhiên, công nghệ;
Khoa học xã hội và nhân văn;
Thể chất;
Nghệ thuật…
06/11/2014
51
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Xu hướng chung của chương trình hiện đại là chuyển từ “tập trung vào kiến thức” sang “tập trung vào năng lực”.
Để đánh giá năng lực của người học, cần đặc biệt nhấn mạnh đến đánh giá quá trình học.
ĐG quá trình + ĐG kết quả = thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động dạy học.
Đánh giá theo năng lực là gì
06/11/2014
52
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
ĐG NL là ĐG dựa trên việc miêu tả các sản phẩm đầu ra cụ thể, rõ ràng tới mức giáo viên, học sinh và các bên liên quan đều có thể hình dung tương đối khách quan và chính xác về thành quả của học sinh sau quá trình học tập.
ĐG NL cũng cho phép nhìn ra tiến bộ của học sinh dựa trên mức độ thực hiện đạt/không đạt các sản phẩm (Wolf,2001)
Đánh giá theo năng lực là gì
06/11/2014
53
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
06/11/2014
54
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Điểm khác nhau giữa ĐG năng lực và ĐG kiến thức, kĩ năng
Trong khi áp dụng các loại hình ĐG, bên cạnh những công cụ ĐG phổ biến như:
đề kiểm tra,
bài luận,
bài tập ở lớp,
bài tập ở nhà,
bài thực hành,
cần thực hiện một số công cụ ĐG như: dự án học tập, báo cáo thực nghiệm, sản phẩm, trình diễn thực, phiếu hỏi, kịch bản phỏng vấn, mẫu biểu quan sát và một số công cụ tạo cơ hội cho HS tham gia tích cực vào quá trình ĐG: hồ sơ học tập, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng.
06/11/2014
55
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
Điểm khác nhau giữa ĐG năng lực và ĐG kiến thức, kĩ năng
Cách phân tích, xử lý kết quả của hai hình thức ĐG này cũng có phần khác biệt.
Trong ĐG kiến thức, kĩ năng, HS càng đạt được nhiều đơn vị kiến thức, kĩ năng thì càng được coi là có năng lực cao hơn, tức là kết quả đánh giá phụ thuộc vào số lượng nhiệm vụ đã hoàn thành.
Trong đánh giá năng lực, HS thực hiện được nhiệm vụ càng khó và phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn, tức là kết quả đánh giá phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ đã hoàn thành.
06/11/2014
56
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
BÀI TẬP
Lựa chọn các nội dung, xây dựng các chủ đề KT – ĐG năng lực của HS trong dạy học vật lí (Có thể một phần bài học, một bài học hoặc một chủ đề gồm nhiều bài học)
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ trong chương trình hiện hành, xác định các năng lực cần đánh giá trong nội dung đã lựa chọn.
06/11/2014
57
BÀI TẬP
06/11/2014
58
3
06/11/2014
59
Đặc điểm của bài tập định hướng năng lực:
Yêu cầu của bài tập
- Có mức độ khó khác nhau.
- Mô tả tri thức và kỹ năng yêu cầu.
- Định hướng theo kết quả.
Hỗ trợ học tích lũy
- Liên kết các nội dung qua suốt các năm học.
- Làm nhận biết được sự gia tăng của năng lực.
- Vận dụng thường xuyên cái đã học.
Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập
- Chẩn đoán và khuyến khích cá nhân.
- Tạo khả năng trách nhiệm đối với việc học của bản thân.
- Sử dụng sai lầm như là cơ hội.
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
3
06/11/2014
60
Những đặc điểm của bài tập định hướng năng lực:
Xây dựng bài tập trên cơ sở chuẩn
- Bài tập luyện tập để bảo đảm tri thức cơ sở.
- Thay đổi bài tập đặt ra (mở rộng, chuyển giao, đào sâu và kết nối, xây dựng tri thức thông minh).
- Thử các hình thức luyện tập khác nhau.
Gồm cả những bài tập cho hợp tác và giao tiếp
- Tăng cường năng lực xã hội thông qua làm việc nhóm.
- Lập luận, lí giải, phản ánh để phát triển và củng cố tri thức.
Tích cực hóa hoạt động nhận thức
- Bài tập giải quyết vấn đề và vận dụng.
- Kết nối với kinh nghiệm đời sống.
- Phát triển các chiến lược giải quyết vấn đề.
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
3
06/11/2014
61
Những đặc điểm của bài tập định hướng năng lực:
Có những con đường và giải pháp khác nhau
- Nuôi dưỡng sự đa dạng của các con đường, giải pháp.
- Đặt vấn đề mở.
- Độc lập tìm hiểu.
- Không gian cho các ý tưởng khác thường.
- Diễn biến mở của giờ học.
Phân hóa nội tại
- Con đường tiếp cận khác nhau.
- Phân hóa bên trong.
- Gắn với các tình huống và bối cảnh.
3. Định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trong DH Vật lí
4. Phân tích công cụ đánh giá năng lực
và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực
Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên có thể:
Phân tích được một số ưu, nhược điểm của các công cụ đánh giá hiện nay dùng cho đánh giá năng lực người học.
Xây dựng được một số công cụ để đánh giá năng lực người học dựa trên các chủ đề đã lựa chọn.
06/11/2014
62
4. Phân tích công cụ đánh giá năng lực
và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực
Những bài tập nào sau đây đánh giá kiến thức, kĩ năng của người học? (Nêu mức độ đánh giá cụ thể, ví dụ: mức độ nhớ, hiểu, vận dụng…)
Những bài tập nào đánh giá năng lực người học? Các bài tập này thường có những đặc điểm gì?
06/11/2014
63
4. Phân tích công cụ đánh giá năng lực
và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực
3. Thảo luận chung cả lớp, phân tích và nhận xét về các công cụ có tiềm năng đánh giá năng lực người học.
Học viên ngồi theo nhóm chuyên môn và thống nhất chọn một bài kiểm tra (hoặc một công cụ nào đó) để đánh giá HS.
06/11/2014
64
4. Phân tích công cụ đánh giá năng lực
và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực
4. Phân tích bài kiểm tra (hoặc công cụ được lựa chọn) xem hiện tại công cụ này đang đánh giá được những khía cạnh nào của người học (kiến thức, kĩ năng, năng lực nào?...)
5. Học viên tiến hành cải tiến công cụ sao cho có thể đánh giá được năng lực của người học.
6. Đại diện nhóm báo cáo kết quả (công cụ trước và sau khi cải tiến), các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
06/11/2014
65
Phân tích công cụ đánh giá năng lực
và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực
Bài 1: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá ở -10oC chuyển thành nước ở 0oC. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là 2090J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 3,4.105J/kg.
06/11/2014
66
06/11/2014
67
Bài 2. Ảnh trên là ảnh chụp các thông số dinh dưỡng của 1 hộp sữa tươi. Khi thấy Lan chuẩn bị uống sữa lấy từ trong ngăn mát tủ lạnh để uống, Nam nói: “Lan ơi, bạn đừng uống vì năng lượng sữa đem lại không đủ bù phần nhiệt năng làm làm ấm sữa đâu”
Nam đã suy nghĩ như nào khi nói như vậy
Bằng những tính toán cần thiết hãy phân tích xem Nam nói như vậy là đúng hay sai
06/11/2014
68
Phân tích công cụ đánh giá năng lực
và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực
Bài 3. Suối nước nóng là nguồn nước nhiệt độ cao được trữ trong lòng đất.
Những khu vực nào ở tỉnh bạn (hoặc các tỉnh bên canh) có suối nước nóng?
Vì sao nước nóng ở một số nơi lại phun trào?
Nhiệt lượng từ suối nước nóng được sử dụng như thế nào?
Tìm hiểu trong các sách tham khảo hoặc internet và trình bày dưới dạng 1 tờ báo tường các thông tin thu được.
06/11/2014
69
ĐG theo NL có thể thực hiện trong ĐG đầu vào, ĐG quá trình, ĐG định kì và ĐG tổng kết. Tuy nhiên, hạn chế của cách ĐG này là rất khó phân tách việc ĐG đó là thực hiện trong quá trình hay ĐG tổng kết vì đều là xác định NL không có giới hạn về năm/khóa học.
Việc thiết kế công cụ phục vụ ĐG cũng khó hơn so với cách ra đề kiểm tra, ĐG về kiến thức và kĩ năng.
Sau khi đã có bộ công cụ bảo đảm thì việc hướng dẫn những người sử dụng bộ công cụ (giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, học sinh…) đúng và hiệu quả cũng sẽ là vấn đề cần quan tâm
06/11/2014
70
3.4. KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Xin cảm ơn!
06/11/2014
71
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)