định hướng
Chia sẻ bởi Võ Sơn Tây |
Ngày 05/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: định hướng thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NĂM HỌC : 2008 - 2009
MÔN SINH HỌC THCS
GV: Lê Phong Huân
2
3
I- ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH
MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS
4
Sinh học là khoa học thực nghiệm.
Sinh học:cấp độ vi mô, vĩ mô.
Sinh học thực nghiệm-phân tíchtổng hợp- hệ thống.
Phương pháp đã thâm nhập nhiều ngành(hoá,lý,toán,phỏng sinh học…)
Khối lượng kiến thức tăng rất nhanh.
5
Sử dụng thiết bị thí nghiệm .
Sử dụng câu hỏi và bài tập HS tích cực chủ động thu nhận kiến thức,hình thành kỹ năng.
Nêu và giải quyết vấn đề HS không giải quyết kiến thức một chiều,HS phát triển tư duy,sáng tao,năng lực giải quyết vấn đề.
Sử dụng SGKsinh học Nguồn tư liệu.
Tự học,kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ.
Ứng dụng CNTTđổi mới PPDH.
1. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PP DẠY HỌC SINH HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC CẦN ĐƯỢC CHÚ Ý:
6
Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực,sáng tạo của người học.
Đổi mới dạy họchoạt động học tập chủ động,chống thói quen học tập thụ động.
Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy.
a. DẠY HỌC TÍCH CỰC
7
DH thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh.
DH chú trọng rèn luyện PP tự học.
Tăng cường học tập cá nhân,phối hợp học tập theo nhóm.
Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của HS.
Dấu hiệu của dạy học tích cực
8
9
Khai thác động lực trong bản thân người học.
Coi trọng lợi ích,nhu cầu của người học.
DHTC DH lấy HS làm trung tâm.
Nhấn mạnh hoạt động học và vai trò của HS trong quá trình dạy học.
Dạy học lấy HS làm trung tâm không phải là PPDH cụ thể.
Bản chất dạy học tích cực
10
Phát triển các PP tích cực.
Dạy HS phương pháp học tập, đặc biệt là tự học.
Phương tiện học : sử dụng ĐDDH là nguồn dẫn tới kiến thức mới .
Bổ sung tranh ảnh,bản trong,các sơ đồ,các quá trình phát triển cấp vi mô, vĩ mô,băng hình, đĩa CD.
b. DẠY HỌC TÍCH CỰC BỘ MÔN
SINH HỌC
11
Tự phát hiện vấn đề.
Hoạt động cá nhân,hợp tác theo nhóm nhỏ.
Vận dụng kiến thức,kỹ năng.
Tự đánh giá và đánh giá việc nắm kiến thức.
Tự học thông qua SGK,tài liệu tham khảo,các phương tiện thông tin đại chúng,thực tiễn.
Rèn cách học tập chủ động,sáng tạo.
c. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH
12
Thiết kế kế hoạch bài giảng.
Tổ chức các hoạt động trên lớp.
Định hướng, điều chỉnh các hoạt động của HS,chính xác hoá các khái niệm,kết luận các khái niệm.
Thiết kế và sử dụng các phương tiện trực quan:Sưu tầm mẫu vật thật,biểu diễn các TN sinh học,mô hình…
Rèn luyện kỹ năng học tập,năng lực tự học cho HS.
Dạy học cách học tích cực,chủ động sáng tạo.
d. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH CỰC
CỦA GIAO VIÊN
13
Học tập trên lớp:Cá nhân, hợp tác theo nhóm.
Học tập ở nhà, ở thư viện , internet…
Học tập ngoài nhà trường : Ngoài thiên nhiên,cơ sở sản xuất,thực tiễn xã hội…
e. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC
DẠY HỌC
14
a/Sử dụng TNSH để dạy sinh học tích cực.
TN nghiên cứu do nhóm HS thực hiện.
TN biểu diễn của giáo viên theo hướng nghiên cứu.
TN kiểm chứng .
TN đối chứng.
2. SỬ DỤNG MỘT SỐ PP, PHƯƠNG TIỆN
NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA NGƯỜI HỌC TRONG BỘ MÔN
SINH HỌC
15
b/Sử dụng PTDH sinh học theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh.
Đặc điểm: là nguồn kiến thức để HS tìm kiếm,phát hiện ,xây dựng kiến thức mới.
Nắm mục đích.
Quan sát tìm tòi.
Rút nhận xét.
Rút kết luận.
Nêu mục đích
Trình bày hoặc cho HS xem.
Giao nhiệm vụ cho HS.
Hướng dẫn hoạt động của HS.
HS
GV
16
Rút ra nhận xét
Yêu cầu nhận xét
Quan sát tìm đặc điểm giống,khác nhau.
Trưng bày cho HS xem
yêu cầu quan sát
Nắm mục đích
Nêu MĐ,PP quan sát
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Sử dụng vật tự nhiên,mô hình,hình vẽ,sơ đồ,đồ thị.
Hoạt động của GV và HS:
17
Chú ý:
Nếu đưa sơ đồ,hình vẽ…trong chốc lát để chứng minh cho một vấn đề Sẽ giảm tác dụng và hạn chế sáng tạo của HS trong quá trình nhận thức.
Mô hình,hình vẽ…có đủ chú thíchHình thành kiến thức mới.
Mô hình,hình vẽ…không đủ chú thích Kiểm tra những kiến thức còn thiếu.
Mô hình,hình vẽ…không có chú thích Yêu cầu HS phát hiện kiến thức hoặc KT kiến thức.
18
c/Sử dụng bản trong và máy chiếu theo hướng dạy học sinh học tích cực.
Đặt câu hỏi kiểm tra.
Giao nhiệm vụ cho HS hoạt động.
Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm.
Giới thiệu thí nghiệm, hình vẽ.
Tóm tắt nội dung,ghi kết luận hoặc tổng kết một vấn đề.
Chữa bài tập.
19
Chú ý khi làm bảng trong:
Nội dung cô đọng,chính xác,rõ ràng.
Cỡ chữ: 22 - 24.
In đậm để chiếu cho rõ.
20
d/Một số phương pháp khác
Dụng cụ,hoá chất để thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu.
Đĩa hình để quan sát các thí nghiệm khó, độc hại ,cần nhiều thời gian.
21
Kết luận chung: Vận dụng các PPDH để dạy và học sinh học tích cực.
1/ Dạy-học tích cực không chỉ là một PPDH mà còn là một quan điểm chiến lược trong dạy học.
2/ Tất cả các PP đã biết đều có thể dạy theo hướng tích cực.
3/ Các PP đặc trưng của bộ môn sinh học được ưu tiên sử dụng dạy học sinh học tích cực:
Sử dụng TN sinh học Nghiên cứu.
Sử dụng PTDH Tạo nguồn kiến thức cho HS .
PP nêu và giải quyết vấn đề.
Sử dụng bài tập sinh học để giải quyết vấn đề hoặc như là nguồn kiến thức.
22
II- VẬN DỤNG CÁC PPDH SINH HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
23
Phương pháp vấn đáp tìm tòi
a/ Bản chất:
Hệ thống câu hỏi của GV đóng vai trò chủ đạo,quyết định chất lượng lĩnh hội của HS.
b/ Ưu điểm:
Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong học tập.
Kích thích tư duy độc lập của HS.
GV tổ chức ,HS tự lực phát hiện ra kiến thức mới.
1
24
c/ Hạn chế:
GV phải chuẩn bị bài giảng công phu.
HS phụ thuộc vào sự dẫn dắt của GV.
d/ Một số lưu ý:
Nâng cao chất lượng câu hỏi.
GV cần vận dụng các câu trả lời của HS Để kết luận vấn đề đặt ra.
Nếu HS trả lời saiGV nên sử dụng để tạo tình huống mới.
25
e/ Ví dụ minh hoạ:
Hướng dẫn HS tìm hiện tượng thoái hoá trong dòng tự thụ phấn(SH 9).
Bước1:Dựa vào kiến thức ở bài “ lai một cặp tính trạng”.
Bước 2:Các câu hỏi dự kiến:
Để biểu hiện sự giao phấn giữa 2 cây có kiểu gen Aa , người ta viết Aa x Aa .
Muốn biểu thị sự tự thụ phấn của một cây có kiểu gen Aa, người ta viết như thế nào ?Sự tự thụ phấn của một cây có kiểu gen AA,aa được viết như thế nào?
26
Dựa vào kiến thức ở bài “lai một cặp tính trạng”Cho biết kết quả tự thụ phấn của một cây có kiểu gen AA,Aa hoặc aa .
HS:
AA tự thụ phấnAA.
aa aa.
27
Vì sao tỷ lệ đồng hợp tử tăng lên lại gây nên hiện tượng thoái hoá giống?
HS trả lời:
Nếu kiểu gen của P gồm toàn gen trội có lợi thì tự thụ phấn qua nhiều thế hệ có dẫn tới hiện tượng thoái hoá giống hay không?
28
Phương pháp trực quan
2
a/ Bản chất:
PTTQ nguồn cung cấp thông tinHS phát hiện , khai thácvà lĩnh hội kiến thức.
b/ Ưu điểm:
Phù hợp với quy luật nhận thức.
Các vật mẫu tự nhiên dễ tìn kiếm.
PPTQHS lĩnh hội kiến thức một cách cụ thể,xác thực,sinh động .
29
Hoạt động 2
Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây
Quan sát hình bên và cho biết :
Thế nào là hoa đơn độc?
Thế nào là hoa mọc thành cụm?
30
Ốc sên
1. MỘT SỐ THÂN MỀM
Mực
Bạch tuộc
Em hãy nêu một số tập tính cúa các đại diện ở hình bên cạnh ?
Giá trị kinh tế của chúng?
Sò
31
Hoạt động 1
1. Cấu trúc của prôtêin
Tính đặc trưng của prôtêin được thể hiện thông qua những cấu trúc không gian như thế nào?
Bậc1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
32
33
Sơ đồ vòng tuần hoàn
Hoạt động của tim
Lai lua
Cong sinh
34
35
Tạo hứng thú học tập.
GD học sinh yêu thiên nhiênBảo vệ thiên nhiên.
c/ Hạn chế:
Phát triển tư duy và óc tưởng tượng của HS.
GV phải đầu tư và phải có kiến thức,kỹ năng sử dụng các PTTQ.
Chỉ phù hợp với những bài đơn giản.
Nếu dùng thường xuyên và rộng rãiMôi trường sinh thái.
36
d/ Một số điểm cần lưu ý:
GV phải chuẩn bị kỹ hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS quan sát,tự khám phá.
Các câu hỏi hướng HSnhững điểm cần quan sát.
Mẫu vật phải đủ lớn. Phải để chỗ cao, đủ ánh sáng.
Các PTTQ phải đưa ra đúng lúc.
37
e/ Ví dụ minh hoạ:
Bài “Cấu tạo hoa”- Sinh học 6.
Bước1: Phát phiếu học tập,chia nhóm,giới thiệu hoa bưởi PP quan sát,mô tả.
Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát,mô tả và vẽ cấu tạo các bộ phận hoa bưởi.
Bước 3: GV hướng dẫn HS quan sát và tách từng bộ phận.
Bước 4: HS nêu và tổng hợp những kiến thức rút ra(cấu tao,chức năng).
38
3
Phương pháp thực hành
a/ Bản chất:
HS trực tiếp thao tác trên các đối tượng(quan sátbằng mắt thường hay bằng các dụng cụ,giải phẫu,tiến hành thí nghiệm).
Tự lực khai thác các thông tin,khám phá,tìm tòi kiến thức mứi hoặc củng cố kiến thức lý thuyết.
b/ Ưu điểm:
HS học tập tích cực bộ mônphát triển tư duy độc lập,sáng tạo.
39
Rèn năng lực vận dụng và giải quyết vấn đề trong học tập và thực tiễn.
Rèn kỹ năng lập và giải quyết kế hoạch
Rèn kỹ năng thực hành,thí nghiệm.
c/ Hạn chế:
Cần nhiều thời gian (GV,HS)
Cần có thiết bị dạy học,mẫu vật,phòng thực hành.
Nếu thực hành không thành côngkhông đạt mục tiêu bài học.
40
d/ Một số lưu ý:
GV cần sử dụng có hiệu quả thiết bị tối thiểu.
Mỗi trường phải có phòng thực hành sinh học.
Có nhân viên phụ tá thí nghiệm.
GV cần thiết kế các câu hỏi và bài tập giúp HS thực hành.
GV cần chú ý an toàn và ô nhiễm không khí, đất nước…
41
e/ Ví dụ minh hoạ:
Bài “Vận chuyển các chất trong thân”(Mục I- SH6).
Bước 1: GV giới thiệu mục tiêu của tiết thực hành.
Bước 2: Chuẩn bị 2bình thuỷ tinh,1bình đựng mực màu,một bình đựng nước cất,2cành hoa trắng.
Bước 3: Cắm cành hoa vào bình nước màu và bình nước cất.
Sau một thời gian(30-60’),quan sát,nhận xét.
Cắt ngang cành hoa,dùng kính lúp quan sát.
42
Bước4:
HS thực hành theo nhóm(TN nên cho làm trước ở nhà)HS dễ quan sát hơn.
Bước 5:
HS tiến hành khai thác thông tin từ kết quả thực hành.
43
4
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
a/ Bản chất:
HS được đặt vào một “tình huống có vấn đề.”Có khó khănphải trải qua quá trình tích cực suy nghĩ.
b/ Ưu điểm:
Phát huy tư duy và nâng cao tính tự lực,tích cực của HS.
Tạo hứng thú học tập cho HS.
44
HS được lĩnh hội tri thức,kỹ năngvà cả phương pháp nhận thức.
c/ Hạn chế:
Trong một số trường hợp việc chuẩn bị công phu hơn bình thường.
Khó khăn đối với GV là tạo tình huống có vấn đề.
Sự thành công còn phụ thuộc HS.
Trong một số trường hợp HS trả lời không đúng ý GVmất nhiều thời gian.
45
d/ Một số lưu ý:
Có thể áp dụng trong các giai đoạn trong quá trình dạy học.
Cần hướng tới mọi đối tượng HS.
Có thể phân biệt 4 mức độ khác nhau:
GV+HS
HS
HS
HS
HS
4
GV+HS
HS
HS
HS
GV+HS
3
GV+HS
HS
HS
GV
GV
2
GV
HS
GV
GV
GV
1
Kết luận
GQ
VĐ
Lập kế hoạch
Nêu giả thuyết
Đặt vấn đề
Các mức
46
Một số cách thông dụng để tạo tình huống có vấn đề:
Xây dựng tình huống có vấn đề từ thực tiễn.
Tạo tình huống có vấn đề từ các kiến thức học thường ngày.
Lật ngược một câu khẳng định đã biết.
Tổ chức hoạt động khái quát.
Tổ chức hoạt động trên các đồ vật thật, mô hình để rút ra một tri thức toán học.
47
e/ ví dụ minh hoạ
Bước1:”Di truyền liên kết”(SH9).Hãy cho biết khi Moocgan cho ruồi đực F1xám dài lai với ruồi cái đen cụt thì được F2 có tỷ lệ như thế nào?Giải thích?
HS trả lời:1xám dài : 1đen cụt.Theo Menđen ruồi đực xám dài4loại giao tử:BV,Bv,bV,bv,ruồi cái đen cụt1loại giao tử:bv F2 cho 4 loại tổ hợp(BbVv,Bbvv,bbVv,bbvv)với tỷ lệ ngang nhau.
48
Nhưng thực tế chỉ có 2 loại tổ hợp được tạo thành ở F2 là BbVv , bbvv. Vậy chúng ta sẽ giải thích trường hợp này như thế nào?
HS trả lời: như vậy ruồi đực F1 chỉ cho 2 loại giao tử BV và bv với tỷ lệ ngang nhau,hay nói một cách khác B luônđi với V , b luôn đi với v B và V ; b và v nằm trên một NST.Cho nên luôn DT cùng nhau.
49
a/Bản chất:
GV tổ chức cho HS trong cùng một nhóm phân công,thực hiện,hợp tác cùng giải quyết một vấn đề nhất định.
b/Ưu điểm:
Kiến thức của HS bớt chủ quan,phiến diện tăng tính khách quan.
Kiến thức HS trở nên sâu sắc,bền vững,dễ nhớ.
5
Phương pháp thảo luận nhóm
50
HS được giao tiếp, được sử dụng vốn ngôn ngữ của mình để diễn đạt.Những em nhút nhát cũng bạo dạn hơn.
Các em học cách trình bày ý kiến của mình,lắng nghe ý kiến của GVDễ hoà nhâp.
Nhiều HS được phát biểu hơn.
HS phát triển năng lực tự đánh giá.
Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội thêm phong phú.
Cung cấp nhiều thông tin phản hồi cho GVĐiều chỉnh cách dạy.
51
c/Hạn chế:
Mất thời gian.
Khó tổ chức với lớp học đông.
Đễ bị hình thức.
Nếu tổ chức hoạt động không tốt có thể:
Một số HS lười biếng,kém không tham gia.
Một số HS nhút nhát hoặc vì một lý do nào đó không tham gia.
Ý kiến có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn gay gắt với nhau.
Thời gian có thể kéo dài.
Lớp ồn thể ảnh hưởng đến các lớp khác.
52
d/Một số lưu ý:
Có nhiều cách chia nhóm.
Quy mô nhóm có thể lớn hoặc nhỏ(4-6HS).
Quy định rõ thời gian thảo luận.
Kiến thức khó,trừu tượng cần có sự hợp tác.
Mỗi nhóm nên có một nhóm trưởng và một thư ký.
Kết quả thảo luận có thể trình bày dưới nhiều hình thức.
GV cần đến các nhóm giúp đỡ khi cần thiết.
GV chú ý bao quát lớp vì lớp rất ồn.
GV phải phân công cụ thể từng HS trong mỗi nhóm.
53
e/ Ví dụ minh hoạ.
“Biến dạng của lá”(SH6).
Bước1: Giới thiệu nhiệm vụ,mục tiêu(nêu hình thái,chức năng, ý nghĩa).
Bước2: Chia nhóm.
Bước3: GV phát mẫu vật,phiếu học tập.
Bước4: Các nhóm thảo luận.
Bước5: Đại diện nhóm trình bày.
Bước6: GV tổng kết,nhận xét.
54
III - THỰC CHẤT ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP LÀ GÌ ?
55
Vì sao phải đổi mới phương pháp ?
Thực chất đổi mới phương pháp là gì ?
Các PP tiếp cận theo chiều dọc(PPdùng lời,trực quan ,thực hành…).
3. Đổi mới PP như thế nào ?
56
a/Ví dụ 1
“Quang hợp” (SH6): Đây là bài khó(HS,GV kể cả tác giả viết SGK).
Phần mềm giải quyết 3TN cùng 1 lúc:
TN tạo tinh bột.
TN tao chất khí trong quá trình quang hợp.
TN cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
57
Chúng ta TN thành công kết quả thật,mang đến lớp thì sao?
Chúng ta chỉ giải quyết được ND SGK,cái khác quan trọng hơn chúng ta chưa giải quyết được.
Chúng ta chủ yếu dùng PP dùng lời,hỏi đáp…
cung cấp kiến thức chứ chưa dùng PP thí nghiệm trong nhóm PP thực hành cung cấp kiến thức cho HS.
58
QH 1
QH 2
QH 3
59
b/Ví dụ 2
AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? (SH 9).
Nội dung này bắt buộc chúng ta phải làm.
Nhưng làm như thế nào SGK không nói!
SGV cũng tương tự.
PP tích hợp truyền thông đa phương tiện.
Nghe,nhìn,thao tác bằng tay…Giác quan người học được sử dụng tối đa( TN mô phỏng,TN ảo…).
60
61
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
c/ Thực chất đổi mới PP là gì ?
62
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
1/ Phương pháp luận.
Khái quát cơ thể cấu tạo,chức năng từng cơ quan.
Cấu tạo Chức năng.
Mối quan hệ giữa các cơ quan sự thống nhất: cơ quan cơ thể, cơ thể môi trường.
63
2/ PP dạy học cụ thể:
PP dùng lời.
PP trực quan.
PP thực hành.
PP đặt và giải quyết vấn đề.
PP hoạt động nhóm.
Phối hợp các PP Ưu ; khuyết.
64
3/ Kỹ thuật dạy học:
KT xây dựng câu hỏikích thích tìm tòi,tư duy.
KT xây dựng phiếu học tập.
KT hướng dẫn so sánh.
KT khái quát hoá, trừu tượng hoá.
KT dạy HS diễn đạt SGK.
KT sáng tạo các phương tiện dạy học.
Thực chất đổi mới PPDH Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu trúc trong quá trình dạy học.
65
Chúc quý thầy cô hoàn thành tốt nhiệm vụ
năm học này.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NĂM HỌC : 2008 - 2009
MÔN SINH HỌC THCS
GV: Lê Phong Huân
2
3
I- ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH
MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS
4
Sinh học là khoa học thực nghiệm.
Sinh học:cấp độ vi mô, vĩ mô.
Sinh học thực nghiệm-phân tíchtổng hợp- hệ thống.
Phương pháp đã thâm nhập nhiều ngành(hoá,lý,toán,phỏng sinh học…)
Khối lượng kiến thức tăng rất nhanh.
5
Sử dụng thiết bị thí nghiệm .
Sử dụng câu hỏi và bài tập HS tích cực chủ động thu nhận kiến thức,hình thành kỹ năng.
Nêu và giải quyết vấn đề HS không giải quyết kiến thức một chiều,HS phát triển tư duy,sáng tao,năng lực giải quyết vấn đề.
Sử dụng SGKsinh học Nguồn tư liệu.
Tự học,kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ.
Ứng dụng CNTTđổi mới PPDH.
1. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PP DẠY HỌC SINH HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC CẦN ĐƯỢC CHÚ Ý:
6
Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực,sáng tạo của người học.
Đổi mới dạy họchoạt động học tập chủ động,chống thói quen học tập thụ động.
Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy.
a. DẠY HỌC TÍCH CỰC
7
DH thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh.
DH chú trọng rèn luyện PP tự học.
Tăng cường học tập cá nhân,phối hợp học tập theo nhóm.
Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của HS.
Dấu hiệu của dạy học tích cực
8
9
Khai thác động lực trong bản thân người học.
Coi trọng lợi ích,nhu cầu của người học.
DHTC DH lấy HS làm trung tâm.
Nhấn mạnh hoạt động học và vai trò của HS trong quá trình dạy học.
Dạy học lấy HS làm trung tâm không phải là PPDH cụ thể.
Bản chất dạy học tích cực
10
Phát triển các PP tích cực.
Dạy HS phương pháp học tập, đặc biệt là tự học.
Phương tiện học : sử dụng ĐDDH là nguồn dẫn tới kiến thức mới .
Bổ sung tranh ảnh,bản trong,các sơ đồ,các quá trình phát triển cấp vi mô, vĩ mô,băng hình, đĩa CD.
b. DẠY HỌC TÍCH CỰC BỘ MÔN
SINH HỌC
11
Tự phát hiện vấn đề.
Hoạt động cá nhân,hợp tác theo nhóm nhỏ.
Vận dụng kiến thức,kỹ năng.
Tự đánh giá và đánh giá việc nắm kiến thức.
Tự học thông qua SGK,tài liệu tham khảo,các phương tiện thông tin đại chúng,thực tiễn.
Rèn cách học tập chủ động,sáng tạo.
c. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH
12
Thiết kế kế hoạch bài giảng.
Tổ chức các hoạt động trên lớp.
Định hướng, điều chỉnh các hoạt động của HS,chính xác hoá các khái niệm,kết luận các khái niệm.
Thiết kế và sử dụng các phương tiện trực quan:Sưu tầm mẫu vật thật,biểu diễn các TN sinh học,mô hình…
Rèn luyện kỹ năng học tập,năng lực tự học cho HS.
Dạy học cách học tích cực,chủ động sáng tạo.
d. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH CỰC
CỦA GIAO VIÊN
13
Học tập trên lớp:Cá nhân, hợp tác theo nhóm.
Học tập ở nhà, ở thư viện , internet…
Học tập ngoài nhà trường : Ngoài thiên nhiên,cơ sở sản xuất,thực tiễn xã hội…
e. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC
DẠY HỌC
14
a/Sử dụng TNSH để dạy sinh học tích cực.
TN nghiên cứu do nhóm HS thực hiện.
TN biểu diễn của giáo viên theo hướng nghiên cứu.
TN kiểm chứng .
TN đối chứng.
2. SỬ DỤNG MỘT SỐ PP, PHƯƠNG TIỆN
NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA NGƯỜI HỌC TRONG BỘ MÔN
SINH HỌC
15
b/Sử dụng PTDH sinh học theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh.
Đặc điểm: là nguồn kiến thức để HS tìm kiếm,phát hiện ,xây dựng kiến thức mới.
Nắm mục đích.
Quan sát tìm tòi.
Rút nhận xét.
Rút kết luận.
Nêu mục đích
Trình bày hoặc cho HS xem.
Giao nhiệm vụ cho HS.
Hướng dẫn hoạt động của HS.
HS
GV
16
Rút ra nhận xét
Yêu cầu nhận xét
Quan sát tìm đặc điểm giống,khác nhau.
Trưng bày cho HS xem
yêu cầu quan sát
Nắm mục đích
Nêu MĐ,PP quan sát
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Sử dụng vật tự nhiên,mô hình,hình vẽ,sơ đồ,đồ thị.
Hoạt động của GV và HS:
17
Chú ý:
Nếu đưa sơ đồ,hình vẽ…trong chốc lát để chứng minh cho một vấn đề Sẽ giảm tác dụng và hạn chế sáng tạo của HS trong quá trình nhận thức.
Mô hình,hình vẽ…có đủ chú thíchHình thành kiến thức mới.
Mô hình,hình vẽ…không đủ chú thích Kiểm tra những kiến thức còn thiếu.
Mô hình,hình vẽ…không có chú thích Yêu cầu HS phát hiện kiến thức hoặc KT kiến thức.
18
c/Sử dụng bản trong và máy chiếu theo hướng dạy học sinh học tích cực.
Đặt câu hỏi kiểm tra.
Giao nhiệm vụ cho HS hoạt động.
Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm.
Giới thiệu thí nghiệm, hình vẽ.
Tóm tắt nội dung,ghi kết luận hoặc tổng kết một vấn đề.
Chữa bài tập.
19
Chú ý khi làm bảng trong:
Nội dung cô đọng,chính xác,rõ ràng.
Cỡ chữ: 22 - 24.
In đậm để chiếu cho rõ.
20
d/Một số phương pháp khác
Dụng cụ,hoá chất để thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu.
Đĩa hình để quan sát các thí nghiệm khó, độc hại ,cần nhiều thời gian.
21
Kết luận chung: Vận dụng các PPDH để dạy và học sinh học tích cực.
1/ Dạy-học tích cực không chỉ là một PPDH mà còn là một quan điểm chiến lược trong dạy học.
2/ Tất cả các PP đã biết đều có thể dạy theo hướng tích cực.
3/ Các PP đặc trưng của bộ môn sinh học được ưu tiên sử dụng dạy học sinh học tích cực:
Sử dụng TN sinh học Nghiên cứu.
Sử dụng PTDH Tạo nguồn kiến thức cho HS .
PP nêu và giải quyết vấn đề.
Sử dụng bài tập sinh học để giải quyết vấn đề hoặc như là nguồn kiến thức.
22
II- VẬN DỤNG CÁC PPDH SINH HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
23
Phương pháp vấn đáp tìm tòi
a/ Bản chất:
Hệ thống câu hỏi của GV đóng vai trò chủ đạo,quyết định chất lượng lĩnh hội của HS.
b/ Ưu điểm:
Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong học tập.
Kích thích tư duy độc lập của HS.
GV tổ chức ,HS tự lực phát hiện ra kiến thức mới.
1
24
c/ Hạn chế:
GV phải chuẩn bị bài giảng công phu.
HS phụ thuộc vào sự dẫn dắt của GV.
d/ Một số lưu ý:
Nâng cao chất lượng câu hỏi.
GV cần vận dụng các câu trả lời của HS Để kết luận vấn đề đặt ra.
Nếu HS trả lời saiGV nên sử dụng để tạo tình huống mới.
25
e/ Ví dụ minh hoạ:
Hướng dẫn HS tìm hiện tượng thoái hoá trong dòng tự thụ phấn(SH 9).
Bước1:Dựa vào kiến thức ở bài “ lai một cặp tính trạng”.
Bước 2:Các câu hỏi dự kiến:
Để biểu hiện sự giao phấn giữa 2 cây có kiểu gen Aa , người ta viết Aa x Aa .
Muốn biểu thị sự tự thụ phấn của một cây có kiểu gen Aa, người ta viết như thế nào ?Sự tự thụ phấn của một cây có kiểu gen AA,aa được viết như thế nào?
26
Dựa vào kiến thức ở bài “lai một cặp tính trạng”Cho biết kết quả tự thụ phấn của một cây có kiểu gen AA,Aa hoặc aa .
HS:
AA tự thụ phấnAA.
aa aa.
27
Vì sao tỷ lệ đồng hợp tử tăng lên lại gây nên hiện tượng thoái hoá giống?
HS trả lời:
Nếu kiểu gen của P gồm toàn gen trội có lợi thì tự thụ phấn qua nhiều thế hệ có dẫn tới hiện tượng thoái hoá giống hay không?
28
Phương pháp trực quan
2
a/ Bản chất:
PTTQ nguồn cung cấp thông tinHS phát hiện , khai thácvà lĩnh hội kiến thức.
b/ Ưu điểm:
Phù hợp với quy luật nhận thức.
Các vật mẫu tự nhiên dễ tìn kiếm.
PPTQHS lĩnh hội kiến thức một cách cụ thể,xác thực,sinh động .
29
Hoạt động 2
Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây
Quan sát hình bên và cho biết :
Thế nào là hoa đơn độc?
Thế nào là hoa mọc thành cụm?
30
Ốc sên
1. MỘT SỐ THÂN MỀM
Mực
Bạch tuộc
Em hãy nêu một số tập tính cúa các đại diện ở hình bên cạnh ?
Giá trị kinh tế của chúng?
Sò
31
Hoạt động 1
1. Cấu trúc của prôtêin
Tính đặc trưng của prôtêin được thể hiện thông qua những cấu trúc không gian như thế nào?
Bậc1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
32
33
Sơ đồ vòng tuần hoàn
Hoạt động của tim
Lai lua
Cong sinh
34
35
Tạo hứng thú học tập.
GD học sinh yêu thiên nhiênBảo vệ thiên nhiên.
c/ Hạn chế:
Phát triển tư duy và óc tưởng tượng của HS.
GV phải đầu tư và phải có kiến thức,kỹ năng sử dụng các PTTQ.
Chỉ phù hợp với những bài đơn giản.
Nếu dùng thường xuyên và rộng rãiMôi trường sinh thái.
36
d/ Một số điểm cần lưu ý:
GV phải chuẩn bị kỹ hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS quan sát,tự khám phá.
Các câu hỏi hướng HSnhững điểm cần quan sát.
Mẫu vật phải đủ lớn. Phải để chỗ cao, đủ ánh sáng.
Các PTTQ phải đưa ra đúng lúc.
37
e/ Ví dụ minh hoạ:
Bài “Cấu tạo hoa”- Sinh học 6.
Bước1: Phát phiếu học tập,chia nhóm,giới thiệu hoa bưởi PP quan sát,mô tả.
Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát,mô tả và vẽ cấu tạo các bộ phận hoa bưởi.
Bước 3: GV hướng dẫn HS quan sát và tách từng bộ phận.
Bước 4: HS nêu và tổng hợp những kiến thức rút ra(cấu tao,chức năng).
38
3
Phương pháp thực hành
a/ Bản chất:
HS trực tiếp thao tác trên các đối tượng(quan sátbằng mắt thường hay bằng các dụng cụ,giải phẫu,tiến hành thí nghiệm).
Tự lực khai thác các thông tin,khám phá,tìm tòi kiến thức mứi hoặc củng cố kiến thức lý thuyết.
b/ Ưu điểm:
HS học tập tích cực bộ mônphát triển tư duy độc lập,sáng tạo.
39
Rèn năng lực vận dụng và giải quyết vấn đề trong học tập và thực tiễn.
Rèn kỹ năng lập và giải quyết kế hoạch
Rèn kỹ năng thực hành,thí nghiệm.
c/ Hạn chế:
Cần nhiều thời gian (GV,HS)
Cần có thiết bị dạy học,mẫu vật,phòng thực hành.
Nếu thực hành không thành côngkhông đạt mục tiêu bài học.
40
d/ Một số lưu ý:
GV cần sử dụng có hiệu quả thiết bị tối thiểu.
Mỗi trường phải có phòng thực hành sinh học.
Có nhân viên phụ tá thí nghiệm.
GV cần thiết kế các câu hỏi và bài tập giúp HS thực hành.
GV cần chú ý an toàn và ô nhiễm không khí, đất nước…
41
e/ Ví dụ minh hoạ:
Bài “Vận chuyển các chất trong thân”(Mục I- SH6).
Bước 1: GV giới thiệu mục tiêu của tiết thực hành.
Bước 2: Chuẩn bị 2bình thuỷ tinh,1bình đựng mực màu,một bình đựng nước cất,2cành hoa trắng.
Bước 3: Cắm cành hoa vào bình nước màu và bình nước cất.
Sau một thời gian(30-60’),quan sát,nhận xét.
Cắt ngang cành hoa,dùng kính lúp quan sát.
42
Bước4:
HS thực hành theo nhóm(TN nên cho làm trước ở nhà)HS dễ quan sát hơn.
Bước 5:
HS tiến hành khai thác thông tin từ kết quả thực hành.
43
4
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
a/ Bản chất:
HS được đặt vào một “tình huống có vấn đề.”Có khó khănphải trải qua quá trình tích cực suy nghĩ.
b/ Ưu điểm:
Phát huy tư duy và nâng cao tính tự lực,tích cực của HS.
Tạo hứng thú học tập cho HS.
44
HS được lĩnh hội tri thức,kỹ năngvà cả phương pháp nhận thức.
c/ Hạn chế:
Trong một số trường hợp việc chuẩn bị công phu hơn bình thường.
Khó khăn đối với GV là tạo tình huống có vấn đề.
Sự thành công còn phụ thuộc HS.
Trong một số trường hợp HS trả lời không đúng ý GVmất nhiều thời gian.
45
d/ Một số lưu ý:
Có thể áp dụng trong các giai đoạn trong quá trình dạy học.
Cần hướng tới mọi đối tượng HS.
Có thể phân biệt 4 mức độ khác nhau:
GV+HS
HS
HS
HS
HS
4
GV+HS
HS
HS
HS
GV+HS
3
GV+HS
HS
HS
GV
GV
2
GV
HS
GV
GV
GV
1
Kết luận
GQ
VĐ
Lập kế hoạch
Nêu giả thuyết
Đặt vấn đề
Các mức
46
Một số cách thông dụng để tạo tình huống có vấn đề:
Xây dựng tình huống có vấn đề từ thực tiễn.
Tạo tình huống có vấn đề từ các kiến thức học thường ngày.
Lật ngược một câu khẳng định đã biết.
Tổ chức hoạt động khái quát.
Tổ chức hoạt động trên các đồ vật thật, mô hình để rút ra một tri thức toán học.
47
e/ ví dụ minh hoạ
Bước1:”Di truyền liên kết”(SH9).Hãy cho biết khi Moocgan cho ruồi đực F1xám dài lai với ruồi cái đen cụt thì được F2 có tỷ lệ như thế nào?Giải thích?
HS trả lời:1xám dài : 1đen cụt.Theo Menđen ruồi đực xám dài4loại giao tử:BV,Bv,bV,bv,ruồi cái đen cụt1loại giao tử:bv F2 cho 4 loại tổ hợp(BbVv,Bbvv,bbVv,bbvv)với tỷ lệ ngang nhau.
48
Nhưng thực tế chỉ có 2 loại tổ hợp được tạo thành ở F2 là BbVv , bbvv. Vậy chúng ta sẽ giải thích trường hợp này như thế nào?
HS trả lời: như vậy ruồi đực F1 chỉ cho 2 loại giao tử BV và bv với tỷ lệ ngang nhau,hay nói một cách khác B luônđi với V , b luôn đi với v B và V ; b và v nằm trên một NST.Cho nên luôn DT cùng nhau.
49
a/Bản chất:
GV tổ chức cho HS trong cùng một nhóm phân công,thực hiện,hợp tác cùng giải quyết một vấn đề nhất định.
b/Ưu điểm:
Kiến thức của HS bớt chủ quan,phiến diện tăng tính khách quan.
Kiến thức HS trở nên sâu sắc,bền vững,dễ nhớ.
5
Phương pháp thảo luận nhóm
50
HS được giao tiếp, được sử dụng vốn ngôn ngữ của mình để diễn đạt.Những em nhút nhát cũng bạo dạn hơn.
Các em học cách trình bày ý kiến của mình,lắng nghe ý kiến của GVDễ hoà nhâp.
Nhiều HS được phát biểu hơn.
HS phát triển năng lực tự đánh giá.
Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội thêm phong phú.
Cung cấp nhiều thông tin phản hồi cho GVĐiều chỉnh cách dạy.
51
c/Hạn chế:
Mất thời gian.
Khó tổ chức với lớp học đông.
Đễ bị hình thức.
Nếu tổ chức hoạt động không tốt có thể:
Một số HS lười biếng,kém không tham gia.
Một số HS nhút nhát hoặc vì một lý do nào đó không tham gia.
Ý kiến có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn gay gắt với nhau.
Thời gian có thể kéo dài.
Lớp ồn thể ảnh hưởng đến các lớp khác.
52
d/Một số lưu ý:
Có nhiều cách chia nhóm.
Quy mô nhóm có thể lớn hoặc nhỏ(4-6HS).
Quy định rõ thời gian thảo luận.
Kiến thức khó,trừu tượng cần có sự hợp tác.
Mỗi nhóm nên có một nhóm trưởng và một thư ký.
Kết quả thảo luận có thể trình bày dưới nhiều hình thức.
GV cần đến các nhóm giúp đỡ khi cần thiết.
GV chú ý bao quát lớp vì lớp rất ồn.
GV phải phân công cụ thể từng HS trong mỗi nhóm.
53
e/ Ví dụ minh hoạ.
“Biến dạng của lá”(SH6).
Bước1: Giới thiệu nhiệm vụ,mục tiêu(nêu hình thái,chức năng, ý nghĩa).
Bước2: Chia nhóm.
Bước3: GV phát mẫu vật,phiếu học tập.
Bước4: Các nhóm thảo luận.
Bước5: Đại diện nhóm trình bày.
Bước6: GV tổng kết,nhận xét.
54
III - THỰC CHẤT ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP LÀ GÌ ?
55
Vì sao phải đổi mới phương pháp ?
Thực chất đổi mới phương pháp là gì ?
Các PP tiếp cận theo chiều dọc(PPdùng lời,trực quan ,thực hành…).
3. Đổi mới PP như thế nào ?
56
a/Ví dụ 1
“Quang hợp” (SH6): Đây là bài khó(HS,GV kể cả tác giả viết SGK).
Phần mềm giải quyết 3TN cùng 1 lúc:
TN tạo tinh bột.
TN tao chất khí trong quá trình quang hợp.
TN cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
57
Chúng ta TN thành công kết quả thật,mang đến lớp thì sao?
Chúng ta chỉ giải quyết được ND SGK,cái khác quan trọng hơn chúng ta chưa giải quyết được.
Chúng ta chủ yếu dùng PP dùng lời,hỏi đáp…
cung cấp kiến thức chứ chưa dùng PP thí nghiệm trong nhóm PP thực hành cung cấp kiến thức cho HS.
58
QH 1
QH 2
QH 3
59
b/Ví dụ 2
AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? (SH 9).
Nội dung này bắt buộc chúng ta phải làm.
Nhưng làm như thế nào SGK không nói!
SGV cũng tương tự.
PP tích hợp truyền thông đa phương tiện.
Nghe,nhìn,thao tác bằng tay…Giác quan người học được sử dụng tối đa( TN mô phỏng,TN ảo…).
60
61
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
c/ Thực chất đổi mới PP là gì ?
62
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
1/ Phương pháp luận.
Khái quát cơ thể cấu tạo,chức năng từng cơ quan.
Cấu tạo Chức năng.
Mối quan hệ giữa các cơ quan sự thống nhất: cơ quan cơ thể, cơ thể môi trường.
63
2/ PP dạy học cụ thể:
PP dùng lời.
PP trực quan.
PP thực hành.
PP đặt và giải quyết vấn đề.
PP hoạt động nhóm.
Phối hợp các PP Ưu ; khuyết.
64
3/ Kỹ thuật dạy học:
KT xây dựng câu hỏikích thích tìm tòi,tư duy.
KT xây dựng phiếu học tập.
KT hướng dẫn so sánh.
KT khái quát hoá, trừu tượng hoá.
KT dạy HS diễn đạt SGK.
KT sáng tạo các phương tiện dạy học.
Thực chất đổi mới PPDH Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu trúc trong quá trình dạy học.
65
Chúc quý thầy cô hoàn thành tốt nhiệm vụ
năm học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Sơn Tây
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)