Dinh duong

Chia sẻ bởi Phạm Kim Phấn | Ngày 01/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: dinh duong thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH
BƯỚU CỔ ĐƠN THUẦN

SƠ LƯỢC VỀ BỆNH

tiết ra chất nội tiết tố thyroxine (T4) và Tri-iodo-thyronine (T3) có vai trò điều hòa sự phát triển của các cơ quan, thúc đẩy sự hoạt động, trưởng thành của mọi tế bào.
Giáp trạng (thyroid) là một tuyến nội tiết hình móng ngựa, nằm ở trước cổ,
Sự hoạt động của tuyến giáp được điều hòa bởi tuyến yên theo cơ chế FEEDBACK:
TUYẾN YÊN
TUYẾN GIÁP
TSH
T3,T4
Khi rối loạn chức năng tuyến giáp có thể gây ra các bệnh:
Suy tuyến giáp trạng
Cường tuyến giáp trạng
Bướu lành tuyến giáp trạng
Ung thư tuyến giáp trạng
RẤT NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG

BƯỚU CỔ ĐƠN THUẦN
Bướu tuyến giáp đơn thuần có chức
năng bình thường hay bướu tuyến
giáp lành tính, còn gọi là bướu cổ.

Bướu cổ đơn thuần dùng để chỉ sự tăng khối lượng của tuyến giáp vì nhiều lí do.
Mà thiếu hụt iod là nguyên nhân quan trọng ở những vùng có bệnh bướu cổ địa phương, nếu thiếu nhiều có thể kết hợp với suy chức năng tuyến giáp ở các mức độ khácnhau.

Bướu to có thể gây chèn ép vào khí quản, thực quản.
Da trên bề mặt bướu bình thường, sờ không đau, mặt có thể nhẵn
Đa số các trường hợp không có các triệu chứng cơ năng.

ĐIỀU TRỊ

Điều trị bệnh bướu cổ nhằm mục đích giảm kích thước của bướu, giữ mức bình thường. (bt khoảng 10- 20 gr)
Cơ sở cho việc điều trị là ức chế giải phóng hormon TSH của tuyến yên, bởi vì việc tiết TSH được điều chỉnh bằng đáp ứng feedback của nồng độ hormon tuyến giáp.
Vậy điều trị bệnh này chủ yếu là bổ sung iot.

Iốt là một vi chất dinh dưỡng, chỉ cần lượng rất nhỏ nhưng lại rất quan trọng. Cơ thể sử dụng nó để tổng hợp hoóc môn tuyến giáp, rất cần cho sự phát triển của bào thai và trẻ em.


+ Bướu tuyến giáp đơn thuần
hay xảy ra hơn ở phụ nữ do
chịu ảnh hưởng của các giai đoạn
thay đổi sinh lý (dậy thì, thai sản, mãn kinh).

Thiếu iốt chẳng những gây nên bệnh bướu cổ, mà còn làm chậm sự phát triển trí tuệ, chậm lớn, kém linh hoạt và giảm khả năng lao động.


Hằng ngày, cơ thể cần 150-200 mcg iod
nguồn gốc từ thức ăn, nước uống, không khí...
VẬY BAO NHIÊU LÀ ĐỦ?
KHI NÀO LÀ THIẾU?
Nếu sống ở vùng thiếu iod, nước uống, như vùng núi, tây nguyên,… các loại động thực vật ở đó cũng thiếu iod, hậu quả là cơ thể không nhận đủ số lượng iod cần thiết.
Như vậy nếu ta biết được người bị bệnh bướu cổ đơn thuần chủ yếu là do thiếu iot thì ta cần phải có chế độ ăn hợp lí đổ bổ sung iot.
Nhưng ăn gì,
ăn như thế nào
và ăn bao nhiêu?
Dùng muối iod là phương pháp phòng bệnh rất tốt.
Trái hồng xanh,
100 g có tới
49,7 mcg iốt.
Ăn các thức ăn giàu iod như




Trứng, sữa,chứa hàm lượng iốt cao (4-90μg/kg)

Đặc biệt là các thức ăn có nguồn gốc từ biển như…
Hải đới là một loại tảo
sống ở biển,được mệnh danh là
“vua iốt” vì trong 100 g
có tới 24 mcg iốt.

Không phải nạp càng nhiều iốt càng tốt.
Quá nhiều iốt sẽ làm biến đổi chức năng tuyến giáp, hoặc tăng gánh nặng cho chức năng tuyến giáp. 
Từ đó cũng dẫn đến bướu cổ.

Với trẻ nhỏ, lượng iốt nhiều nhất là 800μg/ngày, người lớn là 1000μg/ngày.
Hàm lượng iốt tiêu chuẩn từ 14 tuổi đến khi trưởng thành là 150μg/ngày
Phụ nữ có thai và đang cho con bú nên tăng thêm 50μg/ngày.
Lưu  ý:




Trong các thực phẩm trên có thioglycosido, sẽ chuyển hóa thành chất gây ức chế tập trung iod ở tuyến giáp.
Vì thế, không nên ăn nhiều trong thời gian dài
Những thứ gì
không nên ăn?

CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Người ta không coi trọng sức khỏe
cho tới khi đau yếu.
(Health is not valued till sickness comes)
Thomas Fuller

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Kim Phấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)