Diện tích hình thang
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trường |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Diện tích hình thang thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các vị giám khảo
về dự hội thi giáo viên giỏi môn toán lớp 5
Giáo viên thực hiện: ....
Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của
cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình
tứ giác AMCD (như hình vẽ) ta được tam giác ADK.
H
M
D
C
B
A
D
M
A
C
H
K
(B)
(A)
H
M
D
C
D
M
C
H
K
Diện tích hình tam giác ADK là :
Mà
(DC + CK) x AH
(DC + AB) x AH
Vậy diện tích hình thang ABCD là
2
2
=
=
(DC + AB) x AH
2
B
A
Đáy bé
Đáy lớn
Chiều cao
* Độ dài các cạnh đáy là :
Quy tắc
Diện tích hình thang bằng tổng độ dàI hai đáy
nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi
chia cho 2.
a
b
h
* Chiều cao là :
* Diện tích là :
a , b
S
h
Tính diện tích hình thang, biết :
Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8 cm ; chiều cao là 5cm.
Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m ; chiều cao là 10,5m.
1
Giải
S =
(12 + 8) x 5
50 (cm)
2
=
S =
(9,4 + 6,6) x 10,5
84 (m)
2
=
a)
b)
Tính diện tích mỗi hình thang sau :
2
3cm
4cm
5cm
4cm
7cm
Giải
Diện tích hình thang là :
(9 + 4) x 5 : 2 = 32,5 (cm)
Giải
Diện tích hình thang là :
(3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm)
a)
b)
5cm
4cm
a)
9cm
Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110 m và 90,2m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó .
3
Giải
Chiều cao của hình thang là :
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng là :
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01 (m)
Đáp số : 10020,01 m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)