Diện tích hình thang
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thư |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Diện tích hình thang thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo
đến dự giờ lớp chúng em
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Cho hình thang ABCD, em hãy:
Chỉ ra hai đáy và đường cao của hình thang.
Tính chu vi của hình thang biết độ dài hai đáy và các cạnh bên lần lượt là: 8cm, 7cm, 10cm, 5cm.
+ Hình thang ABCD có đáy bé là AB, đáy lớn là CD, đường cao là AH.
+ Chu vi hình thang ABCD là: 8 + 7 + 10 + 5 = 30 (cm)
Diện tích hình thang
D
M
Tính diện tích hình thang ABCD đã cho
Xác định trung điểm M của cạnh BC.
Nối AM, cắt tam rời hình tam giác ABM.
Ghép hình tam giác ABM với hình tứ giác AMCD (như hình vẽ)
So sánh diện tích hình thang ABCD với diện tích tam giác ADK?
.M
A
B
C
D
H
H
C
K
A
(B)
(A)
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Diện tích hình thang
K
Tính diện tích hình thang ABCD đã cho
+ Diện tích hình tam giác ADK là:
Mà DK = DC + CK và CK = AB
Do đó:
- Dựa vào hình ta có:
+ Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.
- Vậy diện tích hình thang ABCD là:
H
D
H
M
(A)
A
(B)
C
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Diện tích hình thang
Tính diện tích hình thang ABCD đã cho
Quy tắc: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Công thức:
(S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
Hoặc S = (a + b) x h : 2
H
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Diện tích hình thang
Quy tắc: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Công thức:
Hoặc S = (a + b) x h : 2
(S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
Bài tập: Bài 1.
Tính diện tích hình thang, biết:
Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm; chiều cao là 5cm.
Giải: Diện tích hình thang là: (12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2)
b) Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4cm và 6,6 cm; chiều cao là 10,5 cm.
Giải: Diện tích hình thang là: (9,4 + 6,6) x 10,5 : 2 = 84 (cm2)
Đáp số: a) 50cm2 ; b) 84cm2
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Diện tích hình thang
Quy tắc: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2
Công thức:
(S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
Bài tập. Bài 2. Tính diện tích mỗi hình thang sau:
Diện tích hình thang là: (9 + 4) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
Đáp số: 32,5 cm2
Diện tích hình thang là:
(7 + 3) x 4 : 2 = 20 (cm2)
Đáp số: 20 cm2
Hoặc S = (a + b) x h : 2
Diện tích hình thang
Quy tắc: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2
Công thức:
Hoặc S = (a + b) x h : 2
(S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
Bài tập.
Bài 3. Một thữa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2 m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thữa ruộng đó.
Bài giải.
Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) x100,1 : 2 = 10020,01 (m2)
Đáp số: 10020,01 m2
D
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Thứ Sáu, ngày 2 tháng1 năm 2009
Toán
Diện tích hình thang
a) S = (m x n) : 2
b) S = a x h : 2
c) S = a x a
d) S = a x b
e) S = (a + b) x h : 2
h) S = 12cm2(0,12m2)
k) S = 16,5cm2
(0,165 dm2);
( 0,00165m2)
i)S = 10,5 cm2
(0,105dm2)
g) S = a x h
Chúc các thầy cô một năm mới
Sức khỏe - Hạnh phúc – Thành đạt
Thứ Sáu, ngày 2 tháng1 năm 2009
Toán
Diện tích hình thang
Trò chơi
Hình ?
Công thức ?
Diện tích?
S = a x h : 2
Hình 1
Hình 3
Hình 4
Hình 6
Hình 8
Hình 5
Hình 7
Hình 9
Hình 2
S = (m x n) : 2
S = a x a
S = a x b
S = (a + b) x h : 2
S = 12cm2
S = 16,5cm2 (0,165 dm2); ( 0,00165m2)
S = 10,5 cm2 (0,105dm2)
đến dự giờ lớp chúng em
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Cho hình thang ABCD, em hãy:
Chỉ ra hai đáy và đường cao của hình thang.
Tính chu vi của hình thang biết độ dài hai đáy và các cạnh bên lần lượt là: 8cm, 7cm, 10cm, 5cm.
+ Hình thang ABCD có đáy bé là AB, đáy lớn là CD, đường cao là AH.
+ Chu vi hình thang ABCD là: 8 + 7 + 10 + 5 = 30 (cm)
Diện tích hình thang
D
M
Tính diện tích hình thang ABCD đã cho
Xác định trung điểm M của cạnh BC.
Nối AM, cắt tam rời hình tam giác ABM.
Ghép hình tam giác ABM với hình tứ giác AMCD (như hình vẽ)
So sánh diện tích hình thang ABCD với diện tích tam giác ADK?
.M
A
B
C
D
H
H
C
K
A
(B)
(A)
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Diện tích hình thang
K
Tính diện tích hình thang ABCD đã cho
+ Diện tích hình tam giác ADK là:
Mà DK = DC + CK và CK = AB
Do đó:
- Dựa vào hình ta có:
+ Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.
- Vậy diện tích hình thang ABCD là:
H
D
H
M
(A)
A
(B)
C
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Diện tích hình thang
Tính diện tích hình thang ABCD đã cho
Quy tắc: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Công thức:
(S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
Hoặc S = (a + b) x h : 2
H
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Diện tích hình thang
Quy tắc: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Công thức:
Hoặc S = (a + b) x h : 2
(S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
Bài tập: Bài 1.
Tính diện tích hình thang, biết:
Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm; chiều cao là 5cm.
Giải: Diện tích hình thang là: (12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2)
b) Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4cm và 6,6 cm; chiều cao là 10,5 cm.
Giải: Diện tích hình thang là: (9,4 + 6,6) x 10,5 : 2 = 84 (cm2)
Đáp số: a) 50cm2 ; b) 84cm2
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Diện tích hình thang
Quy tắc: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2
Công thức:
(S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
Bài tập. Bài 2. Tính diện tích mỗi hình thang sau:
Diện tích hình thang là: (9 + 4) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
Đáp số: 32,5 cm2
Diện tích hình thang là:
(7 + 3) x 4 : 2 = 20 (cm2)
Đáp số: 20 cm2
Hoặc S = (a + b) x h : 2
Diện tích hình thang
Quy tắc: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2
Công thức:
Hoặc S = (a + b) x h : 2
(S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
Bài tập.
Bài 3. Một thữa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2 m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thữa ruộng đó.
Bài giải.
Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) x100,1 : 2 = 10020,01 (m2)
Đáp số: 10020,01 m2
D
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Thứ Sáu, ngày 2 tháng1 năm 2009
Toán
Diện tích hình thang
a) S = (m x n) : 2
b) S = a x h : 2
c) S = a x a
d) S = a x b
e) S = (a + b) x h : 2
h) S = 12cm2(0,12m2)
k) S = 16,5cm2
(0,165 dm2);
( 0,00165m2)
i)S = 10,5 cm2
(0,105dm2)
g) S = a x h
Chúc các thầy cô một năm mới
Sức khỏe - Hạnh phúc – Thành đạt
Thứ Sáu, ngày 2 tháng1 năm 2009
Toán
Diện tích hình thang
Trò chơi
Hình ?
Công thức ?
Diện tích?
S = a x h : 2
Hình 1
Hình 3
Hình 4
Hình 6
Hình 8
Hình 5
Hình 7
Hình 9
Hình 2
S = (m x n) : 2
S = a x a
S = a x b
S = (a + b) x h : 2
S = 12cm2
S = 16,5cm2 (0,165 dm2); ( 0,00165m2)
S = 10,5 cm2 (0,105dm2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)