Diện tích hình tam giác
Chia sẻ bởi Trịnh Minh Chuyên |
Ngày 03/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Diện tích hình tam giác thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
thiết kế
bài giảng điện tử
phòng giáo dục đào tạo xuân trường
trường tiểu học xuân đài
môn toán
Diện tích hình tam giác
Bài dạy:
Cho hai hình tam giác bằng nhau (hình vẽ)
Cắt một hình tam giác thành 2 mảnh theo đường kẻ
Ghép mảnh 1 và mảnh 2 vào hình tam giác còn lại.
Ta được hình chữ nhật ABCD (hình vẽ)
1. Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác:
Cách 1:
Diện tích hình chữ nhật ABCD so với diện tích hình tam giác EDC:
Gấp 2 lần
Nhận xét:
Chiều dài hình chữ nhật ABCD bằng:
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD bằng:
Độ dài đáy DC của tam giác EDC
Chiều cao EH của tam giác EDC
Diện tích hình chữ nhật ABCD sẽ là:
DC x AD = DC x EH
Vậy diện tích tam giác EDC là:
Cho hai hình tam giác bằng nhau (hình vẽ)
Ghép 2 hình tam giác với nhau ta được hình bình hành ABCD
Ta còn có cách tính nào khác???
Cách 2:
Diện tích hình bình hành ABCD so với diện tích hình tam giác ABC:
Gấp 2 lần
Nhận xét:
Hình bình hành ABCD và tam giác ABC có chung:
Đáy BC và đường cao AH.
Diện tích hình bình hành ABCD sẽ là:
BC x AH
Vậy diện tích tam giác ABC là:
Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy,
nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
2. Quy tắc:
Nếu gọi S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao:
Công thức:
Ta có công thức tính diện tích hình tam giác:
Bài 1: Tính diện tích tam giác có:
3. Luyện tập:
a) Độ dài đáy là 8cm và chiều cao là 6cm
b) Độ dài đáy là 2,3dm và chiều cao là 1,2dm
Diện tích tam giác là:
=
Diện tích tam giác là:
=
Bài 2: Tính diện tích tam giác có:
3. Luyện tập:
a) Độ dài đáy là 5m và chiều cao là 24dm
b) Độ dài đáy là 42,5m và chiều cao là 5,2m
Diện tích tam giác là:
=
Diện tích tam giác là:
=
Đổi 24 dm = 2,4m
Lưu ý: Nếu không cùng đơn vị đo thì đổi về cùng đơn vị đo rồi tính.
Bài 3: Cho hai hình tam giác sau:
3. Luyện tập:
Nhận xét:
- Hình dạng hai tam giác:
- Đáy và chiều cao hai tam giác:
- Diện tích hai tam giác:
và bằng:
khác nhau
bằng nhau
bằng nhau
=
Tiết học đến đây là kết thúc. Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em !
The end
bài giảng điện tử
phòng giáo dục đào tạo xuân trường
trường tiểu học xuân đài
môn toán
Diện tích hình tam giác
Bài dạy:
Cho hai hình tam giác bằng nhau (hình vẽ)
Cắt một hình tam giác thành 2 mảnh theo đường kẻ
Ghép mảnh 1 và mảnh 2 vào hình tam giác còn lại.
Ta được hình chữ nhật ABCD (hình vẽ)
1. Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác:
Cách 1:
Diện tích hình chữ nhật ABCD so với diện tích hình tam giác EDC:
Gấp 2 lần
Nhận xét:
Chiều dài hình chữ nhật ABCD bằng:
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD bằng:
Độ dài đáy DC của tam giác EDC
Chiều cao EH của tam giác EDC
Diện tích hình chữ nhật ABCD sẽ là:
DC x AD = DC x EH
Vậy diện tích tam giác EDC là:
Cho hai hình tam giác bằng nhau (hình vẽ)
Ghép 2 hình tam giác với nhau ta được hình bình hành ABCD
Ta còn có cách tính nào khác???
Cách 2:
Diện tích hình bình hành ABCD so với diện tích hình tam giác ABC:
Gấp 2 lần
Nhận xét:
Hình bình hành ABCD và tam giác ABC có chung:
Đáy BC và đường cao AH.
Diện tích hình bình hành ABCD sẽ là:
BC x AH
Vậy diện tích tam giác ABC là:
Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy,
nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
2. Quy tắc:
Nếu gọi S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao:
Công thức:
Ta có công thức tính diện tích hình tam giác:
Bài 1: Tính diện tích tam giác có:
3. Luyện tập:
a) Độ dài đáy là 8cm và chiều cao là 6cm
b) Độ dài đáy là 2,3dm và chiều cao là 1,2dm
Diện tích tam giác là:
=
Diện tích tam giác là:
=
Bài 2: Tính diện tích tam giác có:
3. Luyện tập:
a) Độ dài đáy là 5m và chiều cao là 24dm
b) Độ dài đáy là 42,5m và chiều cao là 5,2m
Diện tích tam giác là:
=
Diện tích tam giác là:
=
Đổi 24 dm = 2,4m
Lưu ý: Nếu không cùng đơn vị đo thì đổi về cùng đơn vị đo rồi tính.
Bài 3: Cho hai hình tam giác sau:
3. Luyện tập:
Nhận xét:
- Hình dạng hai tam giác:
- Đáy và chiều cao hai tam giác:
- Diện tích hai tam giác:
và bằng:
khác nhau
bằng nhau
bằng nhau
=
Tiết học đến đây là kết thúc. Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em !
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Minh Chuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)