Diện tích hình bình hành
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Phương |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Diện tích hình bình hành thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bổng
Môn: Toán
Lớp : 4c
Thứ năm ngày tháng 2 năm 2010
Bài cũ:
Toán :
A
B
C
D
. Nêu đặc điểm của hình bình hành.
Khoanh tròn chữ cái đặt trong các hình là hình bình hành.
D
B
H
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2010.
Toán:
Diện tích hình bình hành.
Đường cao
DC đáy của hình bình hành
AH vuông góc với BC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành
C
A
D
B
h
a
I
H
Diện tích hình chữ nhật ABIH
là a x h
Quy tắc: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Công thức: S = a x h
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành)
Vậy diện tích hình bình hành ABCD là a x h
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2010
Diện tích hình bình hành.
Toán:
5cm
9cm
13cm
7cm
S= 9 x 5 = 45(cm2)
S=13 x 4 = 52 ( cm2)
S= 7 x 9 = 63 (cm2)
4cm
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2010
Toán :
9cm
Bài 1: Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
Luyện Tập:
Diện tích hình bình hành
Toán
Diện tích hình bình hành
a) 4dm = 40cm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 (cm2)
Đáp số : 1360 cm2
b) 4m = 40dm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 13 = 520 (dm2)
Đáp số : 520 dm2
Bài giải:
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2010
Bài3a: (Dành cho HS khá, giỏi 3b)
Tính diện tích hình bình hành, biết:
a) Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm
b) Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13dm
Luyện tập:
1
Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật.
S = a x h
2
Nêu quy tắc tính diện diện tích hình bình hành.
S = 5 x 4 = 20 m2
3
Tính S, biết a =5m, b = 4m.
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân chiều cao.
Trò chơi: Ngôi sao may mắn
Diện tích hình bình hành
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2010
Toán
Củng cố:
Chúc thầy cô và các em sức khoẻ
Môn: Toán
Lớp : 4c
Thứ năm ngày tháng 2 năm 2010
Bài cũ:
Toán :
A
B
C
D
. Nêu đặc điểm của hình bình hành.
Khoanh tròn chữ cái đặt trong các hình là hình bình hành.
D
B
H
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2010.
Toán:
Diện tích hình bình hành.
Đường cao
DC đáy của hình bình hành
AH vuông góc với BC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành
C
A
D
B
h
a
I
H
Diện tích hình chữ nhật ABIH
là a x h
Quy tắc: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Công thức: S = a x h
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành)
Vậy diện tích hình bình hành ABCD là a x h
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2010
Diện tích hình bình hành.
Toán:
5cm
9cm
13cm
7cm
S= 9 x 5 = 45(cm2)
S=13 x 4 = 52 ( cm2)
S= 7 x 9 = 63 (cm2)
4cm
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2010
Toán :
9cm
Bài 1: Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
Luyện Tập:
Diện tích hình bình hành
Toán
Diện tích hình bình hành
a) 4dm = 40cm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 (cm2)
Đáp số : 1360 cm2
b) 4m = 40dm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 13 = 520 (dm2)
Đáp số : 520 dm2
Bài giải:
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2010
Bài3a: (Dành cho HS khá, giỏi 3b)
Tính diện tích hình bình hành, biết:
a) Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm
b) Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13dm
Luyện tập:
1
Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật.
S = a x h
2
Nêu quy tắc tính diện diện tích hình bình hành.
S = 5 x 4 = 20 m2
3
Tính S, biết a =5m, b = 4m.
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân chiều cao.
Trò chơi: Ngôi sao may mắn
Diện tích hình bình hành
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2010
Toán
Củng cố:
Chúc thầy cô và các em sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Phương
Dung lượng: 349,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)