Diện tích hình bình hành

Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên | Ngày 11/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Diện tích hình bình hành thuộc Toán học 4

Nội dung tài liệu:

Thiết kế bài giảng

Bài : Diện tích hình bình hành
Người giảng : Bùi Quang Ngọc
DC là đáy của hình bình hành .
AH vuông góc với DC
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành .
Cắt phần hình tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABHI
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH .
Diện tích hình chữ nhật ABIH là : a x h .
Vậy diện tích hình bình hành ABCD là : a x h .
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo )
S = a x h .
( S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành )
Bài Tập 1 : Tính diện tích mỗi hình bình hành sau :
Diện tích hình bình hành thứ nhất ( hình 1) là :
9 x 5 = 45 (cm2)
ĐS : 45 cm2
Diện tích hình bình hành thứ hai ( hình 2) là :
3 x 4 = 52 (cm2)
ĐS : 52 cm2
Diện tích hình bình hành thứ ba ( hình 3) là :
7 x 9 = 63 (cm2)
ĐS : 63 cm2
Bài tập 2 : Tính diện tích của :
a) Hình chữ nhật
b) Hình bình hành
Diện tích của hình chữ nhật là :
10 x 5 = 50 (cm2)
ĐS : 50 cm2
Diện tích của hình bình hành là :
10 x 5 = 50 (cm2)
ĐS : 50 cm2
Diện tích của hình chữ nhật và của hình bình hành là bằng nhau và bằng : 50 cm2
Bài tập 3 : Tính diện tích của hình bình hành, biết :
Giải
Diện tích hình bình hành là :
40 x 34 = 1360 (cm2)
ĐS : 1360 cm2
Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34 cm ;
Để tính diện tích hình bình hành này trước tiên ta đổi độ dài đáy 4dm ra cm .
Có : 4dm = 40cm
Giải
Diện tích hình bình hành là :
40 x 13 = 520 (dm2)
ĐS : 520 dm2
b. Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13dm .
Để tính diện tích hình bình hành này ta cần đổi độ dài đáy là 4m ra dm
Ta có : 4m = 40 dm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: 125,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)