Diện tích hình bình hành
Chia sẻ bởi Tôn Thất Đích |
Ngày 11/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Diện tích hình bình hành thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Bài giảng điện tử
Tên bài :
Diện tích hình bình hành
( Toán 4)
1. Công thức tính diện tích hình bình hành.
3. Hướng dẫn bài tập về nhà.
2. Luyện tập.
Diện tích hình bình hành
DC là đáy của hình bình hành.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
a
b
c
d
h
Chiều cao
Độ dài đáy
1. Công thức tính diện tích hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Đây là hình bình hành ABCD
Diện tích hình bình hành
Cắt phần hình tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
b
d
c
h
a
h
a
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
1. Công thức tính diện tích hình bình hành.
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành).
S = a x h
Công thức tính diện tích hình bình hành.
Diện tích hình bình hành
Luyện tập:
Bài 1:
5 cm
9 cm
a)
Cho biết :
Chiều cao là 5 cm.
Độ dài đáy là 9 cm.
áp dụng công thức : S = a x h.
Vậy diện tích hình bình hành là : 9 x 5 = 45 (cm2)
Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
Bài 1:
b)
4 cm
13 cm
c)
9 cm
7 cm
ADCT : S = a x h
Diện tích hình bình hành là :
7 x 9 = 63 (cm2)
Diện tích hình bình hành
Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
Bài 2:
Diện tích hình bình hành
Tính diện tích của :
a)
5 cm
10 cm
Biết :
Chiều dài là 10 cm
Chiều rộng là 5 cm
Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 5 = 50 (cm2)
Bài 2:
Tính diện tích của :
Diện tích hình bình hành
b)
5 cm
10 cm
ADCT : S = a x h
Diện tích hình bình hành là :
5 x 10 = 50 ( cm2 )
Vậy diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành.
Nhận xét :
Diện tích hình bình hành
Bài 3:
Tính diện tích hình bình hành, biết :
Độ dài đáy là 4 dm, chiều cao là 34 cm.
a)
Đổi :
4 dm = 40 cm
ADCT : S = a x h
Vậy diện tích hình bình hành là :
40 x 34 = 1360 (cm2 ).
b)
Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13 dm.
Làm tương tự phần a) (đổi về cùng một đơn vị đo ).
Tên bài :
Diện tích hình bình hành
( Toán 4)
1. Công thức tính diện tích hình bình hành.
3. Hướng dẫn bài tập về nhà.
2. Luyện tập.
Diện tích hình bình hành
DC là đáy của hình bình hành.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
a
b
c
d
h
Chiều cao
Độ dài đáy
1. Công thức tính diện tích hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Đây là hình bình hành ABCD
Diện tích hình bình hành
Cắt phần hình tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
b
d
c
h
a
h
a
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
1. Công thức tính diện tích hình bình hành.
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành).
S = a x h
Công thức tính diện tích hình bình hành.
Diện tích hình bình hành
Luyện tập:
Bài 1:
5 cm
9 cm
a)
Cho biết :
Chiều cao là 5 cm.
Độ dài đáy là 9 cm.
áp dụng công thức : S = a x h.
Vậy diện tích hình bình hành là : 9 x 5 = 45 (cm2)
Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
Bài 1:
b)
4 cm
13 cm
c)
9 cm
7 cm
ADCT : S = a x h
Diện tích hình bình hành là :
7 x 9 = 63 (cm2)
Diện tích hình bình hành
Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
Bài 2:
Diện tích hình bình hành
Tính diện tích của :
a)
5 cm
10 cm
Biết :
Chiều dài là 10 cm
Chiều rộng là 5 cm
Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 5 = 50 (cm2)
Bài 2:
Tính diện tích của :
Diện tích hình bình hành
b)
5 cm
10 cm
ADCT : S = a x h
Diện tích hình bình hành là :
5 x 10 = 50 ( cm2 )
Vậy diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành.
Nhận xét :
Diện tích hình bình hành
Bài 3:
Tính diện tích hình bình hành, biết :
Độ dài đáy là 4 dm, chiều cao là 34 cm.
a)
Đổi :
4 dm = 40 cm
ADCT : S = a x h
Vậy diện tích hình bình hành là :
40 x 34 = 1360 (cm2 ).
b)
Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13 dm.
Làm tương tự phần a) (đổi về cùng một đơn vị đo ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tôn Thất Đích
Dung lượng: 530,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)