Diện tích hình bình hành
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thơm |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Diện tích hình bình hành thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô cùng
tất cả các em!
Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Thơm
Trường Tiểu học Thị Trấn Hương Khê
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013
Môn: Toán
Trong các hình trên, hình nào là hình bình hành?
Nêu đặc điểm của hình bình hành.
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 1
Kiểm tra bài cũ
Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
Hình 5
H
Độ dài đáy
Chiều cao
Kết luận:
- DC là đáy của hình bình hành ABCD
- Kẻ AH vuông góc với DC
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành ABCD
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2009
Toán
Thứ năm ngày 17 tháng 01năm 2013
1. Đáy; chiều cao
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
D
C
B
A
tháng 11 năm 2008
2. Tính diện tích
Hãy tìm cách tính diện tích hình bình hành ABCD !
Đồ dùng học toán
C
D
B
A
h
C
B
A
tháng 11 năm 2008
2. Tính diện tích
Sau khi ghép ta được hình gì?
Tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài của
yếu tố nào trong hình bình hành?
Chiều rộng của hình chữ nhật bằng độ dài
của yếu tố nào trong hình bình hành?
Vậy diện tích hình bình hành
tính như thế nào?
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy
nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
* S là diện tích.
* a là độ dài đáy.
* h là chiều cao.
Thì công thức tính diện tính hình bình hành
được viết thế nào?
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy
nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
S = a x h
Ghi nhớ
S = a x h
Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013
TOÁN:
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
1. Đáy; chiều cao
Ghi nhớ:
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
S = a x h
3. Luyện tập:
2. Tính diện tích
3. Luyện tập:
Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
Diện tích của
hình 1 là:
5 x 9 = 45 (cm2)
Diện tích của hình 2 là:
4 x 13 = 52 (cm2)
Diện tích của
hình 3 là:
9 x 7 = 63 (cm2)
Diện tích của hình 4 là:
7 x 10 = 70 (cm2)
3) Tính diện tích hình bình hành, biết:
a) Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm
b) Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13dm
a)
Đổi 4dm = 40cm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 (cm2)
Đáp số : 1360 cm2
b)
Đổi 4m = 40dm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 13 = 520 (dm2)
Đáp số : 520 dm2
Giải
Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013
TOÁN:
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
1. Cạnh đáy và chiều cao
Ghi nhớ:
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
S = a x h
2. Tính diện tích hình bình hành
Kính chúc quý thầy cô cùng
tất cả các em dồi dào sức khỏe!
tất cả các em!
Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Thơm
Trường Tiểu học Thị Trấn Hương Khê
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013
Môn: Toán
Trong các hình trên, hình nào là hình bình hành?
Nêu đặc điểm của hình bình hành.
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 1
Kiểm tra bài cũ
Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
Hình 5
H
Độ dài đáy
Chiều cao
Kết luận:
- DC là đáy của hình bình hành ABCD
- Kẻ AH vuông góc với DC
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành ABCD
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2009
Toán
Thứ năm ngày 17 tháng 01năm 2013
1. Đáy; chiều cao
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
D
C
B
A
tháng 11 năm 2008
2. Tính diện tích
Hãy tìm cách tính diện tích hình bình hành ABCD !
Đồ dùng học toán
C
D
B
A
h
C
B
A
tháng 11 năm 2008
2. Tính diện tích
Sau khi ghép ta được hình gì?
Tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài của
yếu tố nào trong hình bình hành?
Chiều rộng của hình chữ nhật bằng độ dài
của yếu tố nào trong hình bình hành?
Vậy diện tích hình bình hành
tính như thế nào?
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy
nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
* S là diện tích.
* a là độ dài đáy.
* h là chiều cao.
Thì công thức tính diện tính hình bình hành
được viết thế nào?
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy
nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
S = a x h
Ghi nhớ
S = a x h
Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013
TOÁN:
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
1. Đáy; chiều cao
Ghi nhớ:
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
S = a x h
3. Luyện tập:
2. Tính diện tích
3. Luyện tập:
Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
Diện tích của
hình 1 là:
5 x 9 = 45 (cm2)
Diện tích của hình 2 là:
4 x 13 = 52 (cm2)
Diện tích của
hình 3 là:
9 x 7 = 63 (cm2)
Diện tích của hình 4 là:
7 x 10 = 70 (cm2)
3) Tính diện tích hình bình hành, biết:
a) Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm
b) Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13dm
a)
Đổi 4dm = 40cm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 (cm2)
Đáp số : 1360 cm2
b)
Đổi 4m = 40dm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 13 = 520 (dm2)
Đáp số : 520 dm2
Giải
Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013
TOÁN:
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
1. Cạnh đáy và chiều cao
Ghi nhớ:
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
S = a x h
2. Tính diện tích hình bình hành
Kính chúc quý thầy cô cùng
tất cả các em dồi dào sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thơm
Dung lượng: 294,85KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)