Diện tích hình bình hành
Chia sẻ bởi Phạm Minh Hoàng |
Ngày 11/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Diện tích hình bình hành thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Phạm Minh Hoàng
Hội Thi Giáo Viên Giỏi
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐẠO TẠO TH?I BÌNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN LỢI
MÔN : Toán
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ!
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Trong các hình trên, hình nào là hình bình hành?
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 1
- Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu đặc điểm của hình bình hành.
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
C
B
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
Làm thế nào để chuyển hình bình hành thành hình chữ nhật?
h
C
B
A
H
I
* Cắt phần tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
D
C
B
A
H
h
a
a
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
C
B
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
H
I
* Cắt phần tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
D
C
B
A
a
h
- So sánh diện tích hình bình hành ABCD với diện tích hình chữ nhật ABIH?
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
C
B
A
a
H
h
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
C
B
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
* Cắt phần tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
D
C
B
A
H
a
h
- Hãy tính diện tích hình chữ nhật ABIH?
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
h
C
B
A
H
I
a
Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h.
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
C
B
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
* Cắt phần tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
D
C
B
A
H
a
h
- Hãy đo chiều cao hình bình hành, cạnh đáy của hình bình hành và so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài của hình chủ nhật đã ghép được.
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
h
C
B
A
H
I
a
Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h.
- Chiều cao của hình bình hành bằng chiều rộng hình chữ nhật, cạnh đáy của hình bình hành bằng chiều dài của hình chữ nhật.
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
C
B
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
* Cắt phần tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
D
C
B
A
H
a
h
- Vậy theo em, ngoài cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để tính diện tích hình bình hành chúng ta có thể tính theo cách nào?
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
h
C
B
A
H
I
a
Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h.
- Lấy đáy nhân với chiều cao.
Vậy diện tích hình bình hành ABCD là a x h
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
C
B
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
* Cắt phần tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
D
C
B
A
H
a
h
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
h
C
B
A
H
I
a
Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h.
Vậy diện tích hình bình hành ABCD là a x h
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành
S = a x h
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ?
- Gọi S là diện tích; a là độ dài đáy; h là chiều cao của hình bình hành. Viết công thức tính?
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
S = 9 x 5 = 45 (cm2)
S = 13 x 4 = 52 (cm2)
S = 7 x 9 = 63 (cm2)
* Luyện tập:
5 cm
9 cm
13 cm
4 cm
7 cm
9 cm
2/ Tính diện tích của:
a) Hình chữ nhật:
b) Hình bình hành:
10 x 5 = 50 (cm2)
10 x 5 = 50 (cm2)
10cm
5cm
5cm
10cm
Diện tích hình chữ nhật là:
Đáp số: 50 (cm2)
b) Diện tích hình bình hành là:
Đáp số: 50 (cm2)
So sánh diện tích của hai hình?
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
S = 9 x 5 = 45 (cm2)
S = 13 x 4 = 52 (cm2)
S = 7 x 9 = 63 (cm2)
* Luyện tập:
9 cm
13 cm
4 cm
7 cm
9 cm
2/ Tính diện tích của:
a) Hình chữ nhật:
b) Hình bình hành:
10 x 5 = 50 (cm2)
10 x 5 = 50 (cm2)
10cm
5cm
10cm
Diện tích hình chữ nhật là:
Đáp số: 50 (cm2)
b) Diện tích hình bình hành là:
Đáp số: 50 (cm2)
3/ Tính diện tích hình bình hành biết:
a) Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm:
b) Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13dm:
Đổi đơn vị: 4dm = 40cm
Đổi đơn vị: 4m = 40dm
Giải:
Giải:
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 (cm2)
Diện tích hình bình hành là:
Đáp số: 1360 (cm2)
40 x 13 = 520 (dm2)
Đáp số: 520 (dm2)
- Khi cạnh đáy và chiều cao không cùng đơn vị đo ta làm thế nào ?
-Ta phải đổi về cùng đơn vị đo
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
C
B
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
* Cắt phần tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
D
C
B
A
H
a
h
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
h
C
B
A
H
I
a
Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h.
Vậy diện tích hình bình hành ABCD là a x h
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành)
S = a x h
1/ Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
2/ Tính diện tích của:
3/ Tính diện tích hình bình hành biết:
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Phạm Minh Hoàng – Trường Tiểu học Tân Lợi – Xin chân thành cảm ơn, chúc quý thầy cô giáo hạnh phúc và các em học sinh chăm ngoan học giỏi.
Tạm biệt
Hẹn gặp lại
Tạm biệt
Hẹn gặp lại
Trường tiểu học Tân Lợi
Hội Thi Giáo Viên Giỏi
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐẠO TẠO TH?I BÌNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN LỢI
MÔN : Toán
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ!
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Trong các hình trên, hình nào là hình bình hành?
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 1
- Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu đặc điểm của hình bình hành.
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
C
B
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
Làm thế nào để chuyển hình bình hành thành hình chữ nhật?
h
C
B
A
H
I
* Cắt phần tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
D
C
B
A
H
h
a
a
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
C
B
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
H
I
* Cắt phần tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
D
C
B
A
a
h
- So sánh diện tích hình bình hành ABCD với diện tích hình chữ nhật ABIH?
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
C
B
A
a
H
h
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
C
B
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
* Cắt phần tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
D
C
B
A
H
a
h
- Hãy tính diện tích hình chữ nhật ABIH?
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
h
C
B
A
H
I
a
Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h.
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
C
B
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
* Cắt phần tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
D
C
B
A
H
a
h
- Hãy đo chiều cao hình bình hành, cạnh đáy của hình bình hành và so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài của hình chủ nhật đã ghép được.
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
h
C
B
A
H
I
a
Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h.
- Chiều cao của hình bình hành bằng chiều rộng hình chữ nhật, cạnh đáy của hình bình hành bằng chiều dài của hình chữ nhật.
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
C
B
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
* Cắt phần tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
D
C
B
A
H
a
h
- Vậy theo em, ngoài cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để tính diện tích hình bình hành chúng ta có thể tính theo cách nào?
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
h
C
B
A
H
I
a
Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h.
- Lấy đáy nhân với chiều cao.
Vậy diện tích hình bình hành ABCD là a x h
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
C
B
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
* Cắt phần tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
D
C
B
A
H
a
h
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
h
C
B
A
H
I
a
Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h.
Vậy diện tích hình bình hành ABCD là a x h
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành
S = a x h
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ?
- Gọi S là diện tích; a là độ dài đáy; h là chiều cao của hình bình hành. Viết công thức tính?
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
S = 9 x 5 = 45 (cm2)
S = 13 x 4 = 52 (cm2)
S = 7 x 9 = 63 (cm2)
* Luyện tập:
5 cm
9 cm
13 cm
4 cm
7 cm
9 cm
2/ Tính diện tích của:
a) Hình chữ nhật:
b) Hình bình hành:
10 x 5 = 50 (cm2)
10 x 5 = 50 (cm2)
10cm
5cm
5cm
10cm
Diện tích hình chữ nhật là:
Đáp số: 50 (cm2)
b) Diện tích hình bình hành là:
Đáp số: 50 (cm2)
So sánh diện tích của hai hình?
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
S = 9 x 5 = 45 (cm2)
S = 13 x 4 = 52 (cm2)
S = 7 x 9 = 63 (cm2)
* Luyện tập:
9 cm
13 cm
4 cm
7 cm
9 cm
2/ Tính diện tích của:
a) Hình chữ nhật:
b) Hình bình hành:
10 x 5 = 50 (cm2)
10 x 5 = 50 (cm2)
10cm
5cm
10cm
Diện tích hình chữ nhật là:
Đáp số: 50 (cm2)
b) Diện tích hình bình hành là:
Đáp số: 50 (cm2)
3/ Tính diện tích hình bình hành biết:
a) Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm:
b) Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13dm:
Đổi đơn vị: 4dm = 40cm
Đổi đơn vị: 4m = 40dm
Giải:
Giải:
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 (cm2)
Diện tích hình bình hành là:
Đáp số: 1360 (cm2)
40 x 13 = 520 (dm2)
Đáp số: 520 (dm2)
- Khi cạnh đáy và chiều cao không cùng đơn vị đo ta làm thế nào ?
-Ta phải đổi về cùng đơn vị đo
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
C
B
H
Độ dài đáy
Chiều cao
* DC là đáy của hình bình hành.
AH vuông góc với DC.
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
* Cắt phần tam giác ADH rồi ghép như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
D
C
B
A
H
a
h
Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
h
C
B
A
H
I
a
Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h.
Vậy diện tích hình bình hành ABCD là a x h
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành)
S = a x h
1/ Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:
2/ Tính diện tích của:
3/ Tính diện tích hình bình hành biết:
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Phạm Minh Hoàng – Trường Tiểu học Tân Lợi – Xin chân thành cảm ơn, chúc quý thầy cô giáo hạnh phúc và các em học sinh chăm ngoan học giỏi.
Tạm biệt
Hẹn gặp lại
Tạm biệt
Hẹn gặp lại
Trường tiểu học Tân Lợi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Hoàng
Dung lượng: 987,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)