DIEN HOC

Chia sẻ bởi Phạm Văn Lạc | Ngày 14/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: DIEN HOC thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

1) Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó U = 24V luôn không đổi, R1 = 12(, R2= 9(, R3 là biến trở, R4 = 6 (. Điện trở của ampe kế và các dây dẫn không đáng kể.
a) Cho R3 = 6(. tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và số chỉ của ampe kế.
b) Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V.
c) Nếu di chuyển con chạy để R3 tăng lên thì số chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào ?




2) Có hai bóng đèn ghi Đ1 (12V – 0,6 A) và Đ2 ( 12V – 0,3 A)
Có thể mắc hai bóng đèn Đ1 nối tiếp Đ2 rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 24 V được không? Vì sao?
Để các bóng đèn trên sáng bình thường cần phải mắc như thế nào? Vẽ hình?
Tính điện năng (bằng Jun) của hai bóng đèn trên tiêu thụ trong 40 phút - Điện trở định mức của mỗi đèn:
Đ1 (12V – 0,6 A): R1 =  = 20 Ω
Đ2 ( 12V – 0,3 A): R2 =  = 40 Ω
- Từ công thức (1) =>  => U1 = . 
Với thì:
U1 = . U (U = 24 V)
=> U1 =  = 8 (V)
U2 = U – U1 = 24 – 8 = 16 (V)
- Vậy bóng đèn Đ1 sáng mờ, còn bóng đèn Đ2 sáng hơn bình thường và có thể cháy. Do đó không nên mắc hai bóng đèn nối tiếp.
Để hai bóng Đ1 , Đ2 sáng bình thường ta phải mắc Đ1 // Đ2 rồi mắc vào nguồn điện 12 V vì U1 = U2 = U = 12 V



- Theo công thức A = U.I.t
Mà t = 40 phút = 2400 s
- Đèn Đ1: A1 = U.I1.t = 12 . 0,6. 2400 = 17 280 (J)
- Đèn Đ2: A2 = U.I2.t = 12 . 0,3. 2400 = 8 640 (J)
Mà A = A1 + A2 = 17 280 + 8640 = 25 920 (J)
3) Một đèn (220V – 100W) đươc mắc vào nguồn điện U = 220V. Điện trở tổng cộng của dây dẫn, công tắc điện từ nguồn đến đèn là 16Ω.
a/ Tính cường độ dòng điện qua đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Đèn có sáng bình thường không? Tại sao?
b/ Mắc thêm một bếp điện (220V – 1210W) song song với đèn. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính, qua đèn, qua bếp, hiệu điện thế của đèn. Đèn có sáng bình thường không?
a/ Điện trở định mức của đèn: R1 = Rđ =  =  = 484 Ω
Điện trở tương đương toàn mạch (đèn và dây nối coi như mắc nối tiếp)
R = Rđ + Rd = 484 + 16 = 500Ω
Cường độ dòng điện qua đèn: Iđ = Id = Imc =  =  = 0,44A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn khi đó:
Uđ = Iđ Rđ = 0,44. 484 = 212,96 V
Uđ < Uđm , đèn sáng yếu hơn bình thường.
b/ Điện trở của bếp: R2 = Rb =  =  = 40Ω
Đèn và bếp mắc song song, điện trở tương đương của đèn và bếp là:
R12 =  =  ≈ 37Ω
Rtm = R12 + Rd = 37 + 16 = 53 Ω
Itm =  =  = 4,15A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn khi đó:
U’đ = Ub = Itm.R12 = 4,15. 37 = 153,55V
U’đ < Uđm, đèn sáng yếu hơn bình thường. 4) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U = 6V, các
Ampekế và khóa K có điện trở không đáng kể,
R1 = 6Ω; R2 = 4Ω; R4 = 3Ω; R5 = 6Ω.
Khi K mở A1 chỉ 0,5A. Tính R3?
Tính số chỉ của Ampekế khi khóa K đóng?
a. Khi k mở dòng điện không qua ampe kế A2, mạch điện có dạng :
{R4 nt [(R1 nt R3)//R2]} nt R5
Điện trở toàn mạch là : RMN = 
R13 = R1 + R3 = 6 + R3
Rtđ = R4 + 3 + (6 +R3). 4/ (6 +R3+4) + 6
=  12
→ R3 = 6Ω
b. Khi K đóng, mạch điện có dạng : {[(R1 //
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Lạc
Dung lượng: 1,01MB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)