DethiHKII

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Phương | Ngày 14/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: DethiHKII thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II – NH 2011 – 2012
MÔN VẬT LÝ 8

I/ TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PPCT
Nội dung kiến thức:
Chương 1: Cơ học - chiếm 21 %
Chương 2 : Nhiệt học - chiếm 79 %
Bảng tính trọng số

Nội dung
Tổng số tiết
LT
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số




LT (cấpđộ1,2)
Vdụng (3,4)
LT (cấp độ1,2)
Vdụng(3,4)

Chương 1: Cơ học
5
4
2,8
2,2
17,50
13,75

Chương 2: Nhiệt học
11
9
6,3
4,7
39,375
29,375

Tổng:
16
13
9,1
6,9
56,875
43,125


B. Bảng tính thời gian, số điểm theo chủ đề

C. Khung ma trận
Thời gian làm bài 45 phút
Nội dung kiến thức: Chương1; chương 2.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


Chương 1: Cơ học
1. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
2. Nêu được công suất là gì?
3. Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất.
4. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
5. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
6. Nêu được khi nào vật có cơ năng?
7. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
8. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
9. Nêu được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng.
10. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.
11. Vận dụng được công thức: 
12. Vận dụng được định luật về công để giải các BT đơn giản về máy cơ.




Số câu hỏi

1
C9.6
2
C11.5,9

3

Số điểm

0,5
2

2.5

Chương 2: Nhiệt học
13. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
14. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
15. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.
16. Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
17. Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu
18.Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
19. Nêu được năng suất toả nhiệt là gì.

20. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
21. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Hiện tượng khuếch tán.
22. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng.
Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
23. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
24 Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.
25. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật
26. Viết được công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra trong quá trình truyền nhiệt
27. Nêu được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra, nêu tên, đơn vị tính.
28. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
29. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
30. Vận dụng công thức
Q = m.c.(t0.
31. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
32. Vận dụng được công thức
Q = q.m, trong đó q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

33. Cho biết hiệu suất H và các dữ liệu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Phương
Dung lượng: 100,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)