Dethihki1vayly6-vip
Chia sẻ bởi Dương Vĩnh Khánh |
Ngày 14/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: dethihki1vayly6-vip thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lộc Điền
Tên: …………………………………………………
Lớp:………………….sbd:……………………..
ĐỀ THI HOC KÌ I NĂM HOC 2009-2010
MÔN : lý 6 (đề 2)
Thời gian: 45 phut (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xet
I/ Trắc nghiệm: (5đ) chọn và khoanh vào đáp án mà em cho la đúng
Câu 1. sách giáo khoa vật lý 6 dày khoảng 0.5 cm. khi đo chiều dài này nên chọn thươc :
A.Thước thẳng có GHĐ 20cm và ĐCNN là 1mm
B. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN là 5cm
C. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN là 1mm
D. Thước thẳng có GHĐ 20cm và ĐCNN là 1cm
Câu 2. Người ta dùng một bình chia độ (ghi tới cm3 )chứa 40cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình lên tới vạch 65 cm3. Thể tích của hòn đá là:
A.V1= 65cm3 B.V2= 25cm3 C.V3 = 105cm3 D.V4 = 15cm3
Câu 3. Trên một gói kẹo có ghi 200g. Số đó chỉ :
A. Khối lượng của cả gói kẹo. B. Sức nặng của võ gói kẹo.
C. Thể tích của gói kẹo. D. khối lượng của kẹo trong gói
Câu 4. Hãy cho biết người ta thường dùng loại cân nào sau đây để cân hoá chất trong phòng thí nghiệm :
A. Cân đồng hồ B. Cân Rôbecvan
C. Cân tạ D. Cân y tế
Câu 5. Đơn vị đo cường độ lực là:
A. kilôgam (kg) B. Mét khối (m3) C. ít (l) D. Niu tơn (N)
Câu 6 : Hai lực được gọi là cân bằng khi hai lực đó phải đặt trên cùng một vật và có :
Sức mạnh bằng nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều
Sức mạnh bằng nhau, có cùng phương, cùng chiều
Sức mạnh khác nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều
Sức mạnh khác nhau, có cùng phương , cùng chiều
Câu 7 Cây thước kẻ học sinh mà em thương dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất :
Chiều dài của con đường đến trường
Chiều cao của ngôi trường em
Chiều rộng của quyển sách vật lí
Cả ba câu trên đều sai
Câu 8 : Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ
A. Chuyển động đều B. Chuyển động nhanh dần
C. Chuyển động chậm dần D. Cả ba câu đều sai
Câu 9 : Lực tác dụng của nam châm lên một mẫu thép đặt gần nó là lực :
A. Nén B. hút C. Đẩy D. Cã ba đều sai
Câu 10 : 1ml bằng bao nhiêu cm3
A. 1 cm3 B. 10 cm3 C. 100 cm3 D. 1000 cm3
Câu 11 : người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0.5 cm3. hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây :
A . V = 20,2 cm3 B. V = 20.53cm3
C. V = 20,5cm3 C. V = 20,4 cm3
Câu 12 : khi su dung bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng :
thể tích bình tràn
thể tích bình chứa
thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
thể tích nước còn lại trong bình
Câu 13: công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực
A. xách một xô nước
B. đẩy một chiếc xe
C. nâng một tấm gổ
D. đọc một trang sách
Câu 14: Khi một quả bóng đập vào tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẻ gây ra những kết quả gì?
chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
chỉ làm biến dạng quả bóng
không làm biến dạng và cũng không làm biến dổi chuyển dộng của quả bóng
vừa làm biến dạng quả bóng vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng
Câu 15: lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
trọng lực của một quả nặng
lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
lực đẩy của lo xo dưới yên xe đạp
lực kết dính của một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng
Câu 16: công thức tính khối lưọng của vật là?
A; B; C ; D;
Câu 17: khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần :
Ước lưọng(1)………………..cần đo
Chọn bình chia độ có (2)…… ……………………………………thích hợp
Đặt bình chia độ …(3)………………………..
Đặt mắt
Tên: …………………………………………………
Lớp:………………….sbd:……………………..
ĐỀ THI HOC KÌ I NĂM HOC 2009-2010
MÔN : lý 6 (đề 2)
Thời gian: 45 phut (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xet
I/ Trắc nghiệm: (5đ) chọn và khoanh vào đáp án mà em cho la đúng
Câu 1. sách giáo khoa vật lý 6 dày khoảng 0.5 cm. khi đo chiều dài này nên chọn thươc :
A.Thước thẳng có GHĐ 20cm và ĐCNN là 1mm
B. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN là 5cm
C. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN là 1mm
D. Thước thẳng có GHĐ 20cm và ĐCNN là 1cm
Câu 2. Người ta dùng một bình chia độ (ghi tới cm3 )chứa 40cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình lên tới vạch 65 cm3. Thể tích của hòn đá là:
A.V1= 65cm3 B.V2= 25cm3 C.V3 = 105cm3 D.V4 = 15cm3
Câu 3. Trên một gói kẹo có ghi 200g. Số đó chỉ :
A. Khối lượng của cả gói kẹo. B. Sức nặng của võ gói kẹo.
C. Thể tích của gói kẹo. D. khối lượng của kẹo trong gói
Câu 4. Hãy cho biết người ta thường dùng loại cân nào sau đây để cân hoá chất trong phòng thí nghiệm :
A. Cân đồng hồ B. Cân Rôbecvan
C. Cân tạ D. Cân y tế
Câu 5. Đơn vị đo cường độ lực là:
A. kilôgam (kg) B. Mét khối (m3) C. ít (l) D. Niu tơn (N)
Câu 6 : Hai lực được gọi là cân bằng khi hai lực đó phải đặt trên cùng một vật và có :
Sức mạnh bằng nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều
Sức mạnh bằng nhau, có cùng phương, cùng chiều
Sức mạnh khác nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều
Sức mạnh khác nhau, có cùng phương , cùng chiều
Câu 7 Cây thước kẻ học sinh mà em thương dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất :
Chiều dài của con đường đến trường
Chiều cao của ngôi trường em
Chiều rộng của quyển sách vật lí
Cả ba câu trên đều sai
Câu 8 : Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ
A. Chuyển động đều B. Chuyển động nhanh dần
C. Chuyển động chậm dần D. Cả ba câu đều sai
Câu 9 : Lực tác dụng của nam châm lên một mẫu thép đặt gần nó là lực :
A. Nén B. hút C. Đẩy D. Cã ba đều sai
Câu 10 : 1ml bằng bao nhiêu cm3
A. 1 cm3 B. 10 cm3 C. 100 cm3 D. 1000 cm3
Câu 11 : người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0.5 cm3. hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây :
A . V = 20,2 cm3 B. V = 20.53cm3
C. V = 20,5cm3 C. V = 20,4 cm3
Câu 12 : khi su dung bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng :
thể tích bình tràn
thể tích bình chứa
thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
thể tích nước còn lại trong bình
Câu 13: công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực
A. xách một xô nước
B. đẩy một chiếc xe
C. nâng một tấm gổ
D. đọc một trang sách
Câu 14: Khi một quả bóng đập vào tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẻ gây ra những kết quả gì?
chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
chỉ làm biến dạng quả bóng
không làm biến dạng và cũng không làm biến dổi chuyển dộng của quả bóng
vừa làm biến dạng quả bóng vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng
Câu 15: lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
trọng lực của một quả nặng
lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
lực đẩy của lo xo dưới yên xe đạp
lực kết dính của một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng
Câu 16: công thức tính khối lưọng của vật là?
A; B; C ; D;
Câu 17: khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần :
Ước lưọng(1)………………..cần đo
Chọn bình chia độ có (2)…… ……………………………………thích hợp
Đặt bình chia độ …(3)………………………..
Đặt mắt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Vĩnh Khánh
Dung lượng: 100,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)