DethiHKI 2012-2013
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Phương |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: DethiHKI 2012-2013 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ 8
I. Mục đích của đề kiểm tra:
A. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 16 theo PPCT.
B. Mục đích:
- Đối với giáo viên: Kiểm tra năng lực truyền đạt kiến thức vật lý của giáo viên.
- Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức các kiến thức vật lý của học sinh.
II. Hình thức kiểm tra:
Kết hợp TNKQ và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Bài 1 ( bài 12
16
13
10
6
62,5
37,5
Tổng
16
13
10
6
62,5
37,5
2. Đề kiểm tra:
Cấp độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần KT)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2 (lí thuyết)
Bài 1 (12
62,5
6
4 (2đ)
1 (3đ)
5
Cấp độ 3,4 (vận dụng)
Bài 1 (12
37,5
3
2(1đ)
2 (4đ)
5
TỔNG
100
9
6(3đ)
3(7đ)
10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÍ LỚP 8.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bài 1(12
( Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. Để nhận biết một chuyển động cơ ta chọn một vật mốc.
( Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. Công thức tính là
( Đơn vị hợp pháp thường dùng của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h).
( Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức
( Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
( Công thức tính áp suất là , trong đó: p là áp suất; F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2).
( Đơn vị áp suất là paxcan (Pa); 1 Pa = 1 N/m2
( Lấy được ví dụ về chuyển động cơ trong thực tế.
( Chuyển động đều, Chuyển động không
( Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.
( Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động của vật.
( Lực là đại lượng véc tơ. Kí hiệu véc tơ lực: , cường độ là F.
( Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
( Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật. Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật không thể ngay lập tức đạt tới một tốc độ nhất định.
( Lấy được ví dụ về lực ma sát trượt, ma sát lăn, lực ma sát nghỉ
( Mô tả được thí nghiệm hay hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
( Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong trong lòng chất lỏng.
( Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm ở cùng một độ sâu trong lòng chất lỏng có cùng trị số.
( Công thức tính áp suất chất lỏng là p = d.h
( Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao.
( Máy ép thủy lực: Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông A. lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p = áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng
I. Mục đích của đề kiểm tra:
A. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 16 theo PPCT.
B. Mục đích:
- Đối với giáo viên: Kiểm tra năng lực truyền đạt kiến thức vật lý của giáo viên.
- Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức các kiến thức vật lý của học sinh.
II. Hình thức kiểm tra:
Kết hợp TNKQ và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Bài 1 ( bài 12
16
13
10
6
62,5
37,5
Tổng
16
13
10
6
62,5
37,5
2. Đề kiểm tra:
Cấp độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần KT)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2 (lí thuyết)
Bài 1 (12
62,5
6
4 (2đ)
1 (3đ)
5
Cấp độ 3,4 (vận dụng)
Bài 1 (12
37,5
3
2(1đ)
2 (4đ)
5
TỔNG
100
9
6(3đ)
3(7đ)
10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÍ LỚP 8.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bài 1(12
( Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. Để nhận biết một chuyển động cơ ta chọn một vật mốc.
( Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. Công thức tính là
( Đơn vị hợp pháp thường dùng của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h).
( Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức
( Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
( Công thức tính áp suất là , trong đó: p là áp suất; F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2).
( Đơn vị áp suất là paxcan (Pa); 1 Pa = 1 N/m2
( Lấy được ví dụ về chuyển động cơ trong thực tế.
( Chuyển động đều, Chuyển động không
( Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.
( Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động của vật.
( Lực là đại lượng véc tơ. Kí hiệu véc tơ lực: , cường độ là F.
( Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
( Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật. Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật không thể ngay lập tức đạt tới một tốc độ nhất định.
( Lấy được ví dụ về lực ma sát trượt, ma sát lăn, lực ma sát nghỉ
( Mô tả được thí nghiệm hay hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
( Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong trong lòng chất lỏng.
( Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm ở cùng một độ sâu trong lòng chất lỏng có cùng trị số.
( Công thức tính áp suất chất lỏng là p = d.h
( Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao.
( Máy ép thủy lực: Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông A. lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p = áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Phương
Dung lượng: 120,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)