DethiHKI 2012-2013
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Phương |
Ngày 12/10/2018 |
14
Chia sẻ tài liệu: DethiHKI 2012-2013 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 9
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tiếng Việt
– Biện pháp tu từ
- Xác định phép tu từ trong câu thơ.
- Phân tích nét nghệ thuật độc đáo.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
điểm 2
=20%
2. Văn bản
- Thơ
- Truyện
- Ý nghĩa văn bản: Chiếc lược ngà
- Tóm tắt truyện ngắn ”Làng”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:2
điểm 3
=30%
3. Tập làm văn
(Tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chuyển thể bài thơ ”Ánh trăng ” thành một câu truyện kể
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
điểm 5
=50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
PHÒNG GD&ĐT TX THUẬN AN ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM NĂM HỌC 2012 - 2013
-------------------------- Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề)
Giới hạn chương trình đến hết tuần 17
Câu 1) Xác định và phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong câu thơ sau: (2đ)
”Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây”
(”Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
Câu 2) Tóm tắt truyện ngắn ”Làng” (Kim Lân) trong khoảng nửa trang giấy thi.(2đ)
Câu 3) Nêu ý nghĩa văn bản ”Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng? (1đ)
Câu 4). Chuyển thể bài thơ ”Ánh trăng” của Nguyễn Duy thành một câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất, có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.(5đ)
Hết
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Câu 1)
- Sử dụng biện pháp tu từ Ẩn dụ. (0.5đ)
- Hoa, cánh: Chỉ nàng Kiều và cuộc đời của nàng. (0.5đ)
- Lá, cây: Chỉ người thân của Kiều và cuộc sống của họ. (0.5đ)
-> Phép ẩn dụ để nói lên tấm lòng hiếu thảo, chấp nhận hi sinh vì người thân của Kiều. (0.5đ)
Câu 2) Tóm tắt truyện ngắn ”Làng” của Kim Lân:
Ông Hai là người nông dân làng chợ Dầu. Ông rất yêu làng của mình, nhưng do hoàn cảnh bắt buộc, ông phải cùng vợ con đi tản cư. Xa làng, ông nhớ làng da diết nên thường kể và khoe về làng mình một cách đầy tự hào. Ông thường sang nhà bác Thứ trò chuyện cho đỡ nhớ làng hoặc vào phòng thông tin nghe ngóng, đọc báo theo dõi tin tức kháng chiến. Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai vô cùng đau khổ, buồn tủi. Suốt mấy hôm, ông không dám bước chân ra ngoài, chỉ biết tâm sự với thằng con út. Khi nghe tin cải chính làng ông không theo giặc, ông hết sức vui mừng, sung sướng đi khoe với mọi người nhà mình bị đốt và làng chợ Dầu đã anh dũng kháng chiến như thế nào. (2 điểm)
Câu 3) Ý nghĩa văn bản ”Chiếc lược ngà”
Học sinh nêu được: ( Mỗi ý 0.5 đ )
- Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng.
- Hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Câu 4) Chuyển thể bài
MÔN: NGỮ VĂN 9
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tiếng Việt
– Biện pháp tu từ
- Xác định phép tu từ trong câu thơ.
- Phân tích nét nghệ thuật độc đáo.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
điểm 2
=20%
2. Văn bản
- Thơ
- Truyện
- Ý nghĩa văn bản: Chiếc lược ngà
- Tóm tắt truyện ngắn ”Làng”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:2
điểm 3
=30%
3. Tập làm văn
(Tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chuyển thể bài thơ ”Ánh trăng ” thành một câu truyện kể
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
điểm 5
=50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
PHÒNG GD&ĐT TX THUẬN AN ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM NĂM HỌC 2012 - 2013
-------------------------- Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề)
Giới hạn chương trình đến hết tuần 17
Câu 1) Xác định và phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong câu thơ sau: (2đ)
”Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây”
(”Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
Câu 2) Tóm tắt truyện ngắn ”Làng” (Kim Lân) trong khoảng nửa trang giấy thi.(2đ)
Câu 3) Nêu ý nghĩa văn bản ”Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng? (1đ)
Câu 4). Chuyển thể bài thơ ”Ánh trăng” của Nguyễn Duy thành một câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất, có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.(5đ)
Hết
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Câu 1)
- Sử dụng biện pháp tu từ Ẩn dụ. (0.5đ)
- Hoa, cánh: Chỉ nàng Kiều và cuộc đời của nàng. (0.5đ)
- Lá, cây: Chỉ người thân của Kiều và cuộc sống của họ. (0.5đ)
-> Phép ẩn dụ để nói lên tấm lòng hiếu thảo, chấp nhận hi sinh vì người thân của Kiều. (0.5đ)
Câu 2) Tóm tắt truyện ngắn ”Làng” của Kim Lân:
Ông Hai là người nông dân làng chợ Dầu. Ông rất yêu làng của mình, nhưng do hoàn cảnh bắt buộc, ông phải cùng vợ con đi tản cư. Xa làng, ông nhớ làng da diết nên thường kể và khoe về làng mình một cách đầy tự hào. Ông thường sang nhà bác Thứ trò chuyện cho đỡ nhớ làng hoặc vào phòng thông tin nghe ngóng, đọc báo theo dõi tin tức kháng chiến. Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai vô cùng đau khổ, buồn tủi. Suốt mấy hôm, ông không dám bước chân ra ngoài, chỉ biết tâm sự với thằng con út. Khi nghe tin cải chính làng ông không theo giặc, ông hết sức vui mừng, sung sướng đi khoe với mọi người nhà mình bị đốt và làng chợ Dầu đã anh dũng kháng chiến như thế nào. (2 điểm)
Câu 3) Ý nghĩa văn bản ”Chiếc lược ngà”
Học sinh nêu được: ( Mỗi ý 0.5 đ )
- Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng.
- Hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Câu 4) Chuyển thể bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Phương
Dung lượng: 61,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)