Dethi van 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàn |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: dethi van 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT anh sơn Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường Tiểu học Long Sơn 2 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
--------------------- --------------------
Báo cáo kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi
Năm học 2008 – 2009.
--- o0o ---
Môn Tiếng việt:
Những nội dung chính cần BD cho HS: Tất cả các phân môn như: Luyện từ và câu, tập làm văn, cảm thụ văn học, ...
1.Đề nội dung cảm thụ văn học:
- Tổ chức đọc sách: GV hướng dẫn các em tìm sách phù hợp.
- Tổ chức tham quan, hướng dẫn ghi chép, trao đổi, viết kế hoạch trên định hướng của GV.
- Hướng dẫn tìm cái hay của văn thơ: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?Tìm 1 giải pháp sử dụng từ đạt hiệu quả cao? Tìm hình ảnh, giai điệu trong đoạn thơ? Cách bố cục, kết cấu, sắp xếp? Từ đó hiểu được sự sáng tạo của tác giả.
- Ghi lại cảm xúc khi đọc tác phẩm đó.
2. Bồi dưỡng tập làm văn:
Là môn thực hành tổng hợp thử thách HS tất cả các kĩ năng Tiếng việt (Dùng từ, đặt câu, diễn đạt vốn sống, vốn văn học, cảm thụ văn thơ, ...).
- Nội dung bồi dưỡng:
* Bồi dưỡng vốn sống:
* Bôì dưỡng vốn văn học.
* Bồi dưỡng tâm hồn cảm nhận và diễn tả ý thành lời. HS được luyện viết theo các thể loại kiểu bài.
* Cần rèn luyện cách cảm, cách suy nghĩ chân thực, sáng tạo, luyện cách viết sinh động, chính xác, hồn nhiên và tiến tới có nét độc đáo riêng.
* Giáo viên không nên thuyết giảng mà chỉ gợi mở tạo điều kiện cho HS phát huy tính độc lập suy nghĩ làm việc để tự mình học cách cảm, cách nghĩ, cách diễn đạt riêng.
- Phương pháp ra đề bài: Cần chọn đề bài hướng tới đối tượng gần gũi, thân quen, gắn bó với các em.
- Phải đủ các nhân tố giao tiếp: Nhân vật, nội dung, hoàn cảnh giao tiếp.
- Đề phải diễn tả bằng ngôn ngữ chuẩn mực, rõ ràng, có tính GD cao.
- Đối với HSG đề bài cần mở ra chân trời sáng tạo. Đó là những đề bài gợi mở tình huống để các em tự tưởng tượng và viết những điều mình đã hình dung được.
- Luyện kĩ năng phân tích đề: GV cần có hệ thống câu hỏi để HS tự phân tích đề.
- Luyện kĩ năng quan sát, tìm ý:
* Văn miêu tả: Quan sát phải có mục đích thì bài văn mới có hồn, ngôn ngữ nghệ thuật giàu hình ảnh, giàu tính gợi cảm, người quan sát phải có cách cảm nghĩ riêng của mình. Quan sát phảit tìm ra những nét riêng, lột được cái thần của đối tượng quan sát. Quan sát phải bằng nhiều giác quan nhưng điều quan trọng nhất là quan sát với cả tấm lòng của mình thì khi viết văn mới có cảm xúc.
* Văn kể chuyện,
Trường Tiểu học Long Sơn 2 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
--------------------- --------------------
Báo cáo kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi
Năm học 2008 – 2009.
--- o0o ---
Môn Tiếng việt:
Những nội dung chính cần BD cho HS: Tất cả các phân môn như: Luyện từ và câu, tập làm văn, cảm thụ văn học, ...
1.Đề nội dung cảm thụ văn học:
- Tổ chức đọc sách: GV hướng dẫn các em tìm sách phù hợp.
- Tổ chức tham quan, hướng dẫn ghi chép, trao đổi, viết kế hoạch trên định hướng của GV.
- Hướng dẫn tìm cái hay của văn thơ: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?Tìm 1 giải pháp sử dụng từ đạt hiệu quả cao? Tìm hình ảnh, giai điệu trong đoạn thơ? Cách bố cục, kết cấu, sắp xếp? Từ đó hiểu được sự sáng tạo của tác giả.
- Ghi lại cảm xúc khi đọc tác phẩm đó.
2. Bồi dưỡng tập làm văn:
Là môn thực hành tổng hợp thử thách HS tất cả các kĩ năng Tiếng việt (Dùng từ, đặt câu, diễn đạt vốn sống, vốn văn học, cảm thụ văn thơ, ...).
- Nội dung bồi dưỡng:
* Bồi dưỡng vốn sống:
* Bôì dưỡng vốn văn học.
* Bồi dưỡng tâm hồn cảm nhận và diễn tả ý thành lời. HS được luyện viết theo các thể loại kiểu bài.
* Cần rèn luyện cách cảm, cách suy nghĩ chân thực, sáng tạo, luyện cách viết sinh động, chính xác, hồn nhiên và tiến tới có nét độc đáo riêng.
* Giáo viên không nên thuyết giảng mà chỉ gợi mở tạo điều kiện cho HS phát huy tính độc lập suy nghĩ làm việc để tự mình học cách cảm, cách nghĩ, cách diễn đạt riêng.
- Phương pháp ra đề bài: Cần chọn đề bài hướng tới đối tượng gần gũi, thân quen, gắn bó với các em.
- Phải đủ các nhân tố giao tiếp: Nhân vật, nội dung, hoàn cảnh giao tiếp.
- Đề phải diễn tả bằng ngôn ngữ chuẩn mực, rõ ràng, có tính GD cao.
- Đối với HSG đề bài cần mở ra chân trời sáng tạo. Đó là những đề bài gợi mở tình huống để các em tự tưởng tượng và viết những điều mình đã hình dung được.
- Luyện kĩ năng phân tích đề: GV cần có hệ thống câu hỏi để HS tự phân tích đề.
- Luyện kĩ năng quan sát, tìm ý:
* Văn miêu tả: Quan sát phải có mục đích thì bài văn mới có hồn, ngôn ngữ nghệ thuật giàu hình ảnh, giàu tính gợi cảm, người quan sát phải có cách cảm nghĩ riêng của mình. Quan sát phảit tìm ra những nét riêng, lột được cái thần của đối tượng quan sát. Quan sát phải bằng nhiều giác quan nhưng điều quan trọng nhất là quan sát với cả tấm lòng của mình thì khi viết văn mới có cảm xúc.
* Văn kể chuyện,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàn
Dung lượng: 31,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)