DETHI
Chia sẻ bởi Trần Bích Liễu |
Ngày 09/10/2018 |
117
Chia sẻ tài liệu: DETHI thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT LONG PHÚ
TRƯỜNG TH TÂN THẠNH B
Họ và tên: .......................................
Lớp 4.......
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC: 2014 – 2015
MÔN TIÊNG VIỆT LỚP 4 ( ĐỌC)
Ngày thi: 22/12/201
(Thời gian làm bài: 25 phút)
ĐIỂM
NHẬN XÉT
A/ Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt
A.I.(5 đ) Đọc thành tiếng:
Cho học sinh bốc thăm đọc một đoạn trong các bài tập đọc và trả lời 1 câu hỏi trong đoạn học sinh vừa đọc.
1/ Ông Trang thả diều 5 / “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
2/ Vẽ trứng 6 / Người tìm đường lên các vì sao
3/ Văn hay chữ tốt 7/ Cánh diều tuổi thơ
4/ Kéo co 8/ Rất nhiều mặt trăng
Cho văn bản sau: Kéo co
Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cược đấu tài, đấu sức giữa hai bên.
Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.
Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.
Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc.
A.II. Đọc thầm và làm bài tập. : (5 đ)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1. Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? (0,5 đ)
a. Kéo co phải có hai đội .
b. Kéo co phải có hai người
c. Kéo co phải có ba người .
2. Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp: (0,5 đ)
a. Đó là thi kéo co giữa hai đôi đều là nam
b. Đó là thi kéo co giữa hai đôi đều là nữ
c. Đó là thi kéo co giữa bên nam và bên nữ
3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt: (0,5 đ)
a. Đó là cuộc thi của trai tráng thuộc hai giáp trong làng
b. Đó là cuộc thi của đàn bà con gái thuộc hai giáp trong làng
c. Đó là cuộc thi của trẻ em thuộc hai giáp trong làng
4. Dòng nào chỉ toàn từ ghép ? : (0,5 đ)
a. Kéo co, hò reo, khuyến khích.
b. Kéo co, ganh đua, hò reo.
c. Kéo co, trai tráng, ganh đua.
5. Dòng nào dưới đây nêu đúng động từ có trong câu: “Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.” : (0,5 đ)
a. Kéo, đối phương.
b. Kéo, ngã.
c. Kéo, ngã, hơn.
6. Trong câu: “ Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc.”, bộ phận nào là chủ ngữ ? : (0,5 đ)
a. Các cô gái
b. Các cô gái làng
c. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen
7. Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ? (1 đ)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
8. Viết vào chỗ chấm bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào để hoàn chỉnh câu: : (1 đ)
……………………………........ , dân làng nổi trống mừng bên thắng.
PHÒNG GD - ĐT LONG PHÚ
TRƯỜNG TH TÂN THẠNH B
Họ và tên: .......................................
Lớp 4.......
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC: 2014 - 2015
MÔN TIÊNG VIỆT LỚP 4( VIẾT)
Ngày thi: 23/12/2014
(Thời gian làm bài: 20 phút)
ĐIỂM
NHẬN XÉT
B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn
TRƯỜNG TH TÂN THẠNH B
Họ và tên: .......................................
Lớp 4.......
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC: 2014 – 2015
MÔN TIÊNG VIỆT LỚP 4 ( ĐỌC)
Ngày thi: 22/12/201
(Thời gian làm bài: 25 phút)
ĐIỂM
NHẬN XÉT
A/ Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt
A.I.(5 đ) Đọc thành tiếng:
Cho học sinh bốc thăm đọc một đoạn trong các bài tập đọc và trả lời 1 câu hỏi trong đoạn học sinh vừa đọc.
1/ Ông Trang thả diều 5 / “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
2/ Vẽ trứng 6 / Người tìm đường lên các vì sao
3/ Văn hay chữ tốt 7/ Cánh diều tuổi thơ
4/ Kéo co 8/ Rất nhiều mặt trăng
Cho văn bản sau: Kéo co
Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cược đấu tài, đấu sức giữa hai bên.
Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.
Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.
Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc.
A.II. Đọc thầm và làm bài tập. : (5 đ)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1. Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? (0,5 đ)
a. Kéo co phải có hai đội .
b. Kéo co phải có hai người
c. Kéo co phải có ba người .
2. Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp: (0,5 đ)
a. Đó là thi kéo co giữa hai đôi đều là nam
b. Đó là thi kéo co giữa hai đôi đều là nữ
c. Đó là thi kéo co giữa bên nam và bên nữ
3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt: (0,5 đ)
a. Đó là cuộc thi của trai tráng thuộc hai giáp trong làng
b. Đó là cuộc thi của đàn bà con gái thuộc hai giáp trong làng
c. Đó là cuộc thi của trẻ em thuộc hai giáp trong làng
4. Dòng nào chỉ toàn từ ghép ? : (0,5 đ)
a. Kéo co, hò reo, khuyến khích.
b. Kéo co, ganh đua, hò reo.
c. Kéo co, trai tráng, ganh đua.
5. Dòng nào dưới đây nêu đúng động từ có trong câu: “Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.” : (0,5 đ)
a. Kéo, đối phương.
b. Kéo, ngã.
c. Kéo, ngã, hơn.
6. Trong câu: “ Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc.”, bộ phận nào là chủ ngữ ? : (0,5 đ)
a. Các cô gái
b. Các cô gái làng
c. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen
7. Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ? (1 đ)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
8. Viết vào chỗ chấm bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào để hoàn chỉnh câu: : (1 đ)
……………………………........ , dân làng nổi trống mừng bên thắng.
PHÒNG GD - ĐT LONG PHÚ
TRƯỜNG TH TÂN THẠNH B
Họ và tên: .......................................
Lớp 4.......
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC: 2014 - 2015
MÔN TIÊNG VIỆT LỚP 4( VIẾT)
Ngày thi: 23/12/2014
(Thời gian làm bài: 20 phút)
ĐIỂM
NHẬN XÉT
B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bích Liễu
Dung lượng: 99,50KB|
Lượt tài: 9
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)