Detai(vatly)BDHSG.

Chia sẻ bởi Võ Thạch Sơn | Ngày 14/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Detai(vatly)BDHSG. thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


Tìm biện pháp tích cực
trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý lớp 8

Việc đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trộng của tất cả các cấp học và bậc học ở nước ta. Nhằm góp phần đào tạo những con người tích cực, tự giác, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề. Vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống.
ở lớp 6, 7 khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều, chương trình chỉ đề cập đến những hiện tượng vật lý quen thuộc, thường gặp về cơ, nhiệt, quang, âm và điện. Việc trình bày những hiện tượng này chủ yếu là theo quan điểm hiện thực, thiên về mặt định tính hơn là định lượng.
ở Vật lý lớp 8. Những yêu cầu về khả năng tư duy trừu tượng, khái quát cũng như mặt định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật định lý đều cao hơn. Học sinh hoạt động để tự lực nắm kiến thức và kỷ năng thao tác cao hơn. Việc trình bày kiến thức cũng như vận dụng kiến thức để giải bài tập, tỷ lệ bài tập định lượng có những yêu cầu cao hơn về mặt sử dụng công cụ toán học như lập và giải phương trình bậc nhất, hệ phương trình bậc nhất…
Việc học của trẻ em sẻ đạt được hiệu quả cao hơn khi các em được tích cực tham gia vào quá trình học tập.
Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nết tư duy sáng tạo của người học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Phương châm đổi mới là tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn. Giúp học sinh nhận thức được mức độ nhận biết phát triển liệt kê, mô tả, nhận dạng…
Mức độ thông hiểu: Phân tích, so sánh, phân biệt, tóm tắt, xác định…
Mức độ vận dụng vào các tình huống mới: Giải thích, chứng minh, vận dụng…
Học sinh: Làm việc một số bài tập, làm thành thạo một số bài tập.
Giải các bài tập: Định tính, định lượng, thực nghiệm.
- Đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi là phải đi từ Lôgíc kiến thức. Từ thấp đến cao. Từ cơ bản đến những bài toán khó. Học sinh phải suy nghỉ, nghiên cứu, tìm cách tháo gở từng bước giải. Đi từ cơ đến Nhiệt, đến Âm, Quang, Điện… Ra đề giúp học sinh tìm phương pháp giải cho nhiều bài tập tương tự.
Thí dụ: Lúc 7 giờ có hai xe máy khởi hành từ hai điểm A và B. cách nhau 160km. Đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 45km/h. vận tốc của xe đi từ B là 35km/h.
a) Lúc mấy giờ thì hai xe gặp nhau.
b) Sau bao lâu thì hai xe cách nhau 40 km.
- Giáo viên phải hướng cho học sinh tìm ra được:
a/ Quảng đường hai xe đi được trong 1 giờ là:

- Thời gian từ khi xuất phát đến lúc hai xe gặp nhau là:

- Thời điểm mà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thạch Sơn
Dung lượng: 28,69KB| Lượt tài: 27
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)