Dekiem tra giua ki 2
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Dung |
Ngày 09/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Dekiem tra giua ki 2 thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
Họ và tên ………………………
Lớp : 2….
Trường Tiểu học Quang Khải
Bài kiểm tragiữa kì II– năm học 2009- 2010
Môn : Tiếng Việt- Lớp 2
( Phần kiểm tra đọc)
I. Đọc thành tiếng: ( 6 điểm )
- Học sinh bốc thăm một đoạn văn trong các bài tập đọc sau, chuẩn bị trong 3 phút sau đó đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu
1. Đoạn 2 bài “Chuyện bốn mùa” ( Tiếng Việt 2- Tập 2- Trang5)
2. Đoạn 1 bài “Mùa xuân đến” ( Tiếng Việt 2- Tập 2- Trang17)
3. Đoạn 1 + 2 bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng” (Tiếng Việt 2- Tập 2- Trang 23)
4. Đoạn 3 bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng” (Tiếng Việt 2- Tập 2- Trang 23)
5. Đoạn 4 bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng” (Tiếng Việt 2- Tập 2- Trang 23)
6. Bài “Bé nhìn biển ” ( Tiếng Việt 2- Tập 2- Trang 65)
7. Đoạn 1 bài “Sông Hương” ( Tiếng Việt 2- Tập 2- Trang 72)
- Giáo viên làm 7 phiếu ghi số thứ tự từ 1 đến 7 như trên, HS bốc thăm theo thứ tự đó và chuẩn bị bài
II. Đọc thầm và làm bài tập: ( 4 điểm )
Cô gái đẹp và hạt gạo
Ngày xưa, ở một làng Ê- đê có cô Hơ Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo.
Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ quát:
- Tao đẹp là do công mẹ công cha chứ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ Bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy Hơ Bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.
Theo Truyện cổ Ê- đê
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1.Vì sao thóc gạo bỏ Hơ Bia để đi vào rừng?
a. Vì thóc gạo thích đi chơi.
b. Vì Hơ Bia đuổi thóc gạo đi.
c. Vì Hơ Bia khinh rẻ thóc gạo.
2.Vì sao thóc gạo lại rủ nhau về với Hơ Bia?
a. Vì Hơ Bia không có gì để ăn.
b. Vì Hơ Bia đã biết lỗi và chăm làm.
c. Vì thóc gạo nhớ Hơ Bia quá.
3.Từ nào trái nghĩa với từ lười biếng?
a. lười nhác
b. nhanh nhẹn
c. chăm chỉ
4.Bộ phận gạch chân trong câu: " Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng." Trả lời cho câu hỏi nào?
a.Là
Lớp : 2….
Trường Tiểu học Quang Khải
Bài kiểm tragiữa kì II– năm học 2009- 2010
Môn : Tiếng Việt- Lớp 2
( Phần kiểm tra đọc)
I. Đọc thành tiếng: ( 6 điểm )
- Học sinh bốc thăm một đoạn văn trong các bài tập đọc sau, chuẩn bị trong 3 phút sau đó đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu
1. Đoạn 2 bài “Chuyện bốn mùa” ( Tiếng Việt 2- Tập 2- Trang5)
2. Đoạn 1 bài “Mùa xuân đến” ( Tiếng Việt 2- Tập 2- Trang17)
3. Đoạn 1 + 2 bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng” (Tiếng Việt 2- Tập 2- Trang 23)
4. Đoạn 3 bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng” (Tiếng Việt 2- Tập 2- Trang 23)
5. Đoạn 4 bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng” (Tiếng Việt 2- Tập 2- Trang 23)
6. Bài “Bé nhìn biển ” ( Tiếng Việt 2- Tập 2- Trang 65)
7. Đoạn 1 bài “Sông Hương” ( Tiếng Việt 2- Tập 2- Trang 72)
- Giáo viên làm 7 phiếu ghi số thứ tự từ 1 đến 7 như trên, HS bốc thăm theo thứ tự đó và chuẩn bị bài
II. Đọc thầm và làm bài tập: ( 4 điểm )
Cô gái đẹp và hạt gạo
Ngày xưa, ở một làng Ê- đê có cô Hơ Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo.
Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ quát:
- Tao đẹp là do công mẹ công cha chứ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ Bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy Hơ Bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.
Theo Truyện cổ Ê- đê
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1.Vì sao thóc gạo bỏ Hơ Bia để đi vào rừng?
a. Vì thóc gạo thích đi chơi.
b. Vì Hơ Bia đuổi thóc gạo đi.
c. Vì Hơ Bia khinh rẻ thóc gạo.
2.Vì sao thóc gạo lại rủ nhau về với Hơ Bia?
a. Vì Hơ Bia không có gì để ăn.
b. Vì Hơ Bia đã biết lỗi và chăm làm.
c. Vì thóc gạo nhớ Hơ Bia quá.
3.Từ nào trái nghĩa với từ lười biếng?
a. lười nhác
b. nhanh nhẹn
c. chăm chỉ
4.Bộ phận gạch chân trong câu: " Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng." Trả lời cho câu hỏi nào?
a.Là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Dung
Dung lượng: 73,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)