Dehay
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh |
Ngày 15/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: dehay thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THƯỜNG TÍN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2012-2013
Môn: Vật lí - Lớp 8- (Thời gian làm bài: 45 phút)
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1: Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
1. Chọn câu đúng khi nói một vật đứng yên khi:
A. Vị trí của nó so với một điểm mốc luôn thay đổi.
B. Khoảng cách của nó đến một đường thẳng mốc không đổi.
C. Khoảng cách của nó đến một điểm mốc không đổi.
D. Vị trí của nó so với vật mốc không đổi.
2. Một đoàn môtô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Các môtô chuyển động đối với nhau.
B. Các môtô đứng yên đối với nhau.
C. Các môtô đứng yên với ôtô
D. Các môtô và ôtô cùng chuyển động đối với mặt đường.
3. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát:
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
4. Hai lực được gọi là cân bằng khi:
A. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.
D. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
5. Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng ?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
6. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
B. Trọng lượng của vật và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của vật và thể tích của chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
7. Trong những trường hợp nào dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học?
A. Em bé đang nâng thước kẻ từ dưới lên.
B. Một chú thợ điện đang trèo lên cột điện.
C. Nước chảy xuống từ đập chắn nước.
D. Một lực sỹ đang giữ quả tạ trên đầu.
8. Một vật trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là
A. 1 J B. 0 J C. 2 J D. 0,5 J
Phần II: Tự luận (6 điểm).
Câu 1 (2 điểm). Cho biết các công thức tính và giải thích các đại lượng trong các công thức sau:
1. Vận tốc. 3. Áp suất.
2. Lực đẩy Acsimet. 4. Áp suất chất lỏng.
Câu 2 (1 điểm). Một người đi xe đạp với vận tốc 16 km/h từ Thị Trấn Thường Tín lên Trung tâm T.P Hà Nội, biết độ dài quãng đường đó là 20000 m. Hỏi người đó đi mất thời gian là bao nhiêu phút ?
Câu 3 (2 điểm). Một người tác dụng lên mặt sàn một áp lực 1,7.104 N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó.
Câu 4 (1 điểm) Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18 mm. Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3 và của xăng là 7000 N/m3.
____________ HẾT ____________
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2012-2013
Môn: Vật lí - Lớp 8- (Thời gian làm bài: 45 phút)
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1: Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
1. Chọn câu đúng khi nói một vật đứng yên khi:
A. Vị trí của nó so với một điểm mốc luôn thay đổi.
B. Khoảng cách của nó đến một đường thẳng mốc không đổi.
C. Khoảng cách của nó đến một điểm mốc không đổi.
D. Vị trí của nó so với vật mốc không đổi.
2. Một đoàn môtô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Các môtô chuyển động đối với nhau.
B. Các môtô đứng yên đối với nhau.
C. Các môtô đứng yên với ôtô
D. Các môtô và ôtô cùng chuyển động đối với mặt đường.
3. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát:
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
4. Hai lực được gọi là cân bằng khi:
A. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.
D. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
5. Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng ?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
6. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
B. Trọng lượng của vật và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của vật và thể tích của chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
7. Trong những trường hợp nào dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học?
A. Em bé đang nâng thước kẻ từ dưới lên.
B. Một chú thợ điện đang trèo lên cột điện.
C. Nước chảy xuống từ đập chắn nước.
D. Một lực sỹ đang giữ quả tạ trên đầu.
8. Một vật trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là
A. 1 J B. 0 J C. 2 J D. 0,5 J
Phần II: Tự luận (6 điểm).
Câu 1 (2 điểm). Cho biết các công thức tính và giải thích các đại lượng trong các công thức sau:
1. Vận tốc. 3. Áp suất.
2. Lực đẩy Acsimet. 4. Áp suất chất lỏng.
Câu 2 (1 điểm). Một người đi xe đạp với vận tốc 16 km/h từ Thị Trấn Thường Tín lên Trung tâm T.P Hà Nội, biết độ dài quãng đường đó là 20000 m. Hỏi người đó đi mất thời gian là bao nhiêu phút ?
Câu 3 (2 điểm). Một người tác dụng lên mặt sàn một áp lực 1,7.104 N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó.
Câu 4 (1 điểm) Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18 mm. Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3 và của xăng là 7000 N/m3.
____________ HẾT ____________
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh
Dung lượng: 35,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)