ĐÊH CƯƠNG ÔN TAP SINH 7 2017 - 2018
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ph¬Ng |
Ngày 15/10/2018 |
116
Chia sẻ tài liệu: ĐÊH CƯƠNG ÔN TAP SINH 7 2017 - 2018 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2017 - 2018
Câu 1:Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?
- Giống: cùng ăn hồng cầu.
- Khác:
+Trùng kiết lị lớn,”nuốt” nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. + Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu ký sinh, ăn hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản cho nhiều trùng mới cùng một lúc, rồi phá vỡ hồng cầu ra ngoài. Sau đó mỗi trùng chui vào 1 hồng cầu khác cứ thế tiếp diễn.
Câu 2: Bệnh sốt rét hay xảy ở khu vực nào của nước ta? Vì sao?
- Bệnh sốt rét hay xảy ở miền núi vàven biển, đầm lầy, nước đọng.
-Vì nơi đó có nhiều vùng lầy, cây cối rậm rạp nên có nhiều muỗi Anôphen mang mầm bệnh trùng sốt rét.
Câu 3: Em hãy cho biết con đường truyền dịch bệnh và biện pháp phòng chống?
- Con đường truyền dịch bệnh là: qua muỗi Anophen đốt
- Biện pháp phòng chống:
+ Tiêu diệt muỗi, tẩm hóa chất cho màn hoặc phun thuốc diệt muỗi.
+ Phát quang bụi rậm
+ Không để ao tù, nước đọng, khai thông cống rãnh để tiêu diệt ấu trùng muỗi.
+ Khi ngủ phải nằm trong màn.
+ Uống thuốc phòng bệnh.
Câu 4: Nêu vòng đời của giun đũa?
- Trứng giun theo phân ra ngoài gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng
- Người ăn phải trứng giun đưa trứng giun đến ruột non.
- Ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi.
- Ấu trùng về lại ruột non lần thứ hai vàkí sinh tại đó.
Câu 5: Nêu cấu tạo trong của giun đũa?
- Thành cơ thểcó lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
- Chưa có khoang cơ thể chính thức.
- Trong khoang có: ống tiêu hóa thẳng; có lỗ hậu môn, các tuyến sinh dục dài cuộn khúc.
Câu 6:Từ kiến thức đã học về giun đũa, em hãy nêu tác hại và đề ra cho bản thân các biện pháp phòng trừ bệnh giun đũa kí sinh (giun sán kí sinh, kí sinh trùng) ?
*Tác hại của giun sán kí sinh:
- Giun kí sinh lấy các chất dinh dưỡng làm cơ thể suy nhược, xanh xao
- Giun kim xuống hậu môn đẻ trứng gây khó chịu, phền toái
- Giun chui ống mật gây tắc ruột, tắc ống mật
- Gây ra độc tố với cơ thể .......
*Biện pháp phòng tránh :
- Giữ vệ sinh ăn uống: Ăn chín uống sôi, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thịt lợn, thịt bò tái, sống để tránh ăn phải thịt lợn gạo, thịt bò gạo, ...
- Giữ vệ sinh cá nhânvà gia đình được sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
- Giữ vệ sinh môi trường : rửa tay trước khi ăn, không dùng phân tươi để tưới rau, bón phân cho cây trồng nên ủ để cho hoai mục, trồng rau an toàn, thân thiện môi trường....
- Vệ sinh cộng đồng: sạch rác, dọn quang ngõ xóm, ao tù, xử lí, phân loại rác thải …
- Tiêu diệt vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc, ruồi nhặng, ..
- Tẩy giun 1-2 lần trong 1 năm
- Tuyên truyền giáo dụcnâng cao ý thức cộng đồng về việc giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống bệnh tật. Xử lí thực phẩm bẩn, ….
Câu 7:Mỗi khi trời mưa to Ngọc lại thấy có những con giun bò trên mặt đất. Tại sao lại như vậy? Em hãy giải thích giúp bạn?
- Vì khi mưa nhiều đất ngập nước -> thiếu ôxi nên giun phải ngoi lên mặt đất lấy ôxi để thở.
Câu 8: Giun đốt có vai trò gì đối với tự nhiên và với đời sống con người?
Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sống con người như:
Lợi ích:
+ Làm màu mỡ đất trồng (giun đất)
+ Làm đất tơi xốp, thoáng khí (giun đất)
+ Làm thức ăn cho ĐV (giun đỏ..)
+ Làm thức ăn cho con người (rươi),...
Tác hại:
+ Một số loài hút máu động vật và con người: (đỉa, vắt..)
+ Gây bệnh (đỉa, …)
Câu 9: Vỏ trai có mấy lớp? Tại sao trai chết thì vỏ thường mở?Lớp nào của vỏ sinh ra ngọc trai?Tại sao một số ao không thả trai song vẫn có trai?
- Phải luồn lưỡi dao qua khe hở cắt được cơ khép vỏ trước và sau
- Trai chết
Câu 1:Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?
- Giống: cùng ăn hồng cầu.
- Khác:
+Trùng kiết lị lớn,”nuốt” nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. + Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu ký sinh, ăn hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản cho nhiều trùng mới cùng một lúc, rồi phá vỡ hồng cầu ra ngoài. Sau đó mỗi trùng chui vào 1 hồng cầu khác cứ thế tiếp diễn.
Câu 2: Bệnh sốt rét hay xảy ở khu vực nào của nước ta? Vì sao?
- Bệnh sốt rét hay xảy ở miền núi vàven biển, đầm lầy, nước đọng.
-Vì nơi đó có nhiều vùng lầy, cây cối rậm rạp nên có nhiều muỗi Anôphen mang mầm bệnh trùng sốt rét.
Câu 3: Em hãy cho biết con đường truyền dịch bệnh và biện pháp phòng chống?
- Con đường truyền dịch bệnh là: qua muỗi Anophen đốt
- Biện pháp phòng chống:
+ Tiêu diệt muỗi, tẩm hóa chất cho màn hoặc phun thuốc diệt muỗi.
+ Phát quang bụi rậm
+ Không để ao tù, nước đọng, khai thông cống rãnh để tiêu diệt ấu trùng muỗi.
+ Khi ngủ phải nằm trong màn.
+ Uống thuốc phòng bệnh.
Câu 4: Nêu vòng đời của giun đũa?
- Trứng giun theo phân ra ngoài gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng
- Người ăn phải trứng giun đưa trứng giun đến ruột non.
- Ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi.
- Ấu trùng về lại ruột non lần thứ hai vàkí sinh tại đó.
Câu 5: Nêu cấu tạo trong của giun đũa?
- Thành cơ thểcó lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
- Chưa có khoang cơ thể chính thức.
- Trong khoang có: ống tiêu hóa thẳng; có lỗ hậu môn, các tuyến sinh dục dài cuộn khúc.
Câu 6:Từ kiến thức đã học về giun đũa, em hãy nêu tác hại và đề ra cho bản thân các biện pháp phòng trừ bệnh giun đũa kí sinh (giun sán kí sinh, kí sinh trùng) ?
*Tác hại của giun sán kí sinh:
- Giun kí sinh lấy các chất dinh dưỡng làm cơ thể suy nhược, xanh xao
- Giun kim xuống hậu môn đẻ trứng gây khó chịu, phền toái
- Giun chui ống mật gây tắc ruột, tắc ống mật
- Gây ra độc tố với cơ thể .......
*Biện pháp phòng tránh :
- Giữ vệ sinh ăn uống: Ăn chín uống sôi, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thịt lợn, thịt bò tái, sống để tránh ăn phải thịt lợn gạo, thịt bò gạo, ...
- Giữ vệ sinh cá nhânvà gia đình được sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
- Giữ vệ sinh môi trường : rửa tay trước khi ăn, không dùng phân tươi để tưới rau, bón phân cho cây trồng nên ủ để cho hoai mục, trồng rau an toàn, thân thiện môi trường....
- Vệ sinh cộng đồng: sạch rác, dọn quang ngõ xóm, ao tù, xử lí, phân loại rác thải …
- Tiêu diệt vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc, ruồi nhặng, ..
- Tẩy giun 1-2 lần trong 1 năm
- Tuyên truyền giáo dụcnâng cao ý thức cộng đồng về việc giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống bệnh tật. Xử lí thực phẩm bẩn, ….
Câu 7:Mỗi khi trời mưa to Ngọc lại thấy có những con giun bò trên mặt đất. Tại sao lại như vậy? Em hãy giải thích giúp bạn?
- Vì khi mưa nhiều đất ngập nước -> thiếu ôxi nên giun phải ngoi lên mặt đất lấy ôxi để thở.
Câu 8: Giun đốt có vai trò gì đối với tự nhiên và với đời sống con người?
Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sống con người như:
Lợi ích:
+ Làm màu mỡ đất trồng (giun đất)
+ Làm đất tơi xốp, thoáng khí (giun đất)
+ Làm thức ăn cho ĐV (giun đỏ..)
+ Làm thức ăn cho con người (rươi),...
Tác hại:
+ Một số loài hút máu động vật và con người: (đỉa, vắt..)
+ Gây bệnh (đỉa, …)
Câu 9: Vỏ trai có mấy lớp? Tại sao trai chết thì vỏ thường mở?Lớp nào của vỏ sinh ra ngọc trai?Tại sao một số ao không thả trai song vẫn có trai?
- Phải luồn lưỡi dao qua khe hở cắt được cơ khép vỏ trước và sau
- Trai chết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ph¬Ng
Dung lượng: 42,01KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)