DecuongSinh7HKII
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Hiếu |
Ngày 15/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: DecuongSinh7HKII thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ÔN THI HKII
BÀI 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
I/ Đa dạng về thành phần loài: Khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư được phân làm 3 bộ
1. Bộ lưỡng cư có đuôi: Đại diện : cá cóc Tam Đảo
- Thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau
- Hoạt động chủ yếu về ban đêm
2. Bộ lưỡng cư không đuôi: Đại diện ếch đồng, ếch cây, ễnh ương, cóc nhà
- Thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước
- Đa số hoạt động về ban đêm
3.Bộ lưỡng cư không chân: Đại diện : ếch giun
- Thiếu chi, thân dài giống giun, có mắt, miệng có răng, kích thước lớn hơn giun
-Sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm.
II/ Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
Tên đại diện
Đặc điểm nơi sống
Hoạt động
Tập tính tự vệ
Cá cóc Tam Đảo
Sống chủ yếu trong nước
Hoạt động chủ yếu về đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Ếch ương lớn
Ưa sống dưới nước hơn
Ban đêm
Doạ nạt
Cóc nhà
Ưa sống trên cạn hơn
Chiều và đêm
Tiết nhựa độc
Ếch cây
Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
Ban đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Ếch giun
Sống chui luồn trong hang đất xốp
Cả ngày và đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
III/ Đặc điểm chung của lưỡng cư
- Là động vật có xương sống
- Có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
- Da trần , ẩm ướt
- Di chuyển bằng bốn chi
- Hô hấp bằng phổi và da
- Có 2 vòng tuần hoàn, tim có 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản trong môi trường nước
- Thụ tinh ngoài
- Nòng nọc phát triển qua biến thái
IV/ Vai trò của lưỡng cư:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ về ban đêm, tiêu diệt sinh vật trung gian truyền bệnh
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng
- Làm thuốc chữa bệnh : cóc
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học : ếch đồng
* Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế
BÀI 40 Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát: Lớp bò sát có khoảng 6.500 loài, được chia ra làm 4 bộ:
1. Bộ Đầu mỏ: chỉ còn một loài ở Tân Tây Lan (Nhông Tân Tây Lan)
2. Bộ có vảy: Đại diện : Thằn lằn bóng, rắn ráo
Đặc điểm: - Hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên xương hàm
- Trứng có màng dai bao bọc
3. Bộ Cá sấu: Đại diện cá sấu Xiêm
Đặc điểm: - Hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng
- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc
4. Bộ Rùa: Đại diện rùa núi vàng
Đặc điểm : - Có mai và yếm
- Hàm ngắn, không có răng
- Trứng có vỏ đá vôi
- Đa dạng về môi trường sống :
+Trên cạn: thằn lằn bóng, rắn ráo, rùa núi vàng
+Vừa nước vừa cạn: cá sấu Xiêm, rùa nước ngọt
+Nước ngọt: ba ba
+Nước mặn: rùa biển
II. Các loài khủng long
1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long
- Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280 – 230 triệu năm
- Nguyên nhân: do điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù
Đặc điểm
Tên khủng long
Môi trường sống
Cổ
Chi
Đuôi
Dinh dưỡng
Ý nghĩa thích nghi
Khủng long sấm
Cạn
Dài
Bốn chi to khoẻ
Dài to
Ăn thực vật, mõm ngắn
Thường dầm mình ở vực nước ngọt, ít di chuyển và chậm chạp
Khủng long cổ dài
Cạn
Rất dài
Bốn chi to khoẻ
Dài to
Ăn thực vật, mõm ngắn
Khủng long bạo chúa
Cạn
Ngắn
Hai chi trước ngắn có vuốt sắc nhọn. Hai chi sau to khoẻ
Dài to
Ăn thịt động vật ở cạn, mõm ngắn
Rất dữ, di chuyển nhanh, linh hoạt.
Khủng long cánh
Trên không
Ngắn
Hai chi trước thành cánh, hai chi sau nhỏ, yếu.
Dài mảnh
Ăn cá, mõm rất dài
Thích nghi bay lượn
Khủng long cá
Biển
Rất ngắn
Biến thành vây bơi
Khúc
BÀI 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
I/ Đa dạng về thành phần loài: Khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư được phân làm 3 bộ
1. Bộ lưỡng cư có đuôi: Đại diện : cá cóc Tam Đảo
- Thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau
- Hoạt động chủ yếu về ban đêm
2. Bộ lưỡng cư không đuôi: Đại diện ếch đồng, ếch cây, ễnh ương, cóc nhà
- Thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước
- Đa số hoạt động về ban đêm
3.Bộ lưỡng cư không chân: Đại diện : ếch giun
- Thiếu chi, thân dài giống giun, có mắt, miệng có răng, kích thước lớn hơn giun
-Sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm.
II/ Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
Tên đại diện
Đặc điểm nơi sống
Hoạt động
Tập tính tự vệ
Cá cóc Tam Đảo
Sống chủ yếu trong nước
Hoạt động chủ yếu về đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Ếch ương lớn
Ưa sống dưới nước hơn
Ban đêm
Doạ nạt
Cóc nhà
Ưa sống trên cạn hơn
Chiều và đêm
Tiết nhựa độc
Ếch cây
Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
Ban đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Ếch giun
Sống chui luồn trong hang đất xốp
Cả ngày và đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
III/ Đặc điểm chung của lưỡng cư
- Là động vật có xương sống
- Có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
- Da trần , ẩm ướt
- Di chuyển bằng bốn chi
- Hô hấp bằng phổi và da
- Có 2 vòng tuần hoàn, tim có 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản trong môi trường nước
- Thụ tinh ngoài
- Nòng nọc phát triển qua biến thái
IV/ Vai trò của lưỡng cư:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ về ban đêm, tiêu diệt sinh vật trung gian truyền bệnh
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng
- Làm thuốc chữa bệnh : cóc
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học : ếch đồng
* Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế
BÀI 40 Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
I. Đa dạng của bò sát: Lớp bò sát có khoảng 6.500 loài, được chia ra làm 4 bộ:
1. Bộ Đầu mỏ: chỉ còn một loài ở Tân Tây Lan (Nhông Tân Tây Lan)
2. Bộ có vảy: Đại diện : Thằn lằn bóng, rắn ráo
Đặc điểm: - Hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên xương hàm
- Trứng có màng dai bao bọc
3. Bộ Cá sấu: Đại diện cá sấu Xiêm
Đặc điểm: - Hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng
- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc
4. Bộ Rùa: Đại diện rùa núi vàng
Đặc điểm : - Có mai và yếm
- Hàm ngắn, không có răng
- Trứng có vỏ đá vôi
- Đa dạng về môi trường sống :
+Trên cạn: thằn lằn bóng, rắn ráo, rùa núi vàng
+Vừa nước vừa cạn: cá sấu Xiêm, rùa nước ngọt
+Nước ngọt: ba ba
+Nước mặn: rùa biển
II. Các loài khủng long
1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long
- Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280 – 230 triệu năm
- Nguyên nhân: do điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù
Đặc điểm
Tên khủng long
Môi trường sống
Cổ
Chi
Đuôi
Dinh dưỡng
Ý nghĩa thích nghi
Khủng long sấm
Cạn
Dài
Bốn chi to khoẻ
Dài to
Ăn thực vật, mõm ngắn
Thường dầm mình ở vực nước ngọt, ít di chuyển và chậm chạp
Khủng long cổ dài
Cạn
Rất dài
Bốn chi to khoẻ
Dài to
Ăn thực vật, mõm ngắn
Khủng long bạo chúa
Cạn
Ngắn
Hai chi trước ngắn có vuốt sắc nhọn. Hai chi sau to khoẻ
Dài to
Ăn thịt động vật ở cạn, mõm ngắn
Rất dữ, di chuyển nhanh, linh hoạt.
Khủng long cánh
Trên không
Ngắn
Hai chi trước thành cánh, hai chi sau nhỏ, yếu.
Dài mảnh
Ăn cá, mõm rất dài
Thích nghi bay lượn
Khủng long cá
Biển
Rất ngắn
Biến thành vây bơi
Khúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Hiếu
Dung lượng: 121,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)